Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại để quảng bỏ sản

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 83)

III. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động xuất khẩu

1. Nhúm giải phỏp đối với cỏc Bộ, Ban, Ngành cú liờn quan

1.1. Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại để quảng bỏ sản

thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ.

Hiện nay, cỏc sản phẩm thủy sản của Việt Nam trờn thị trường Mỹ ớt được người tiờu dựng biết đến chủ yếu là vỡ hoạt động xỳc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm của chỳng ta cũn yếu kộm. Mặc dự thương vụ Việt Nam ở Hoa Kỳ, Cục xỳc tiến thương mại đó được thành lập và đi vào hoạt động khỏ lõu nhưng hoạt động của cỏc cơ quan này trong việc giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm cơ hội làm ăn, quảng bỏ sản phẩm cũn rất hạn chế. Vỡ vậy, trong thời gian tới, ngoài chức năng quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp xỳc tiến xuất khẩu, Bộ Thủy sản cần phối hợp chặt chẽ

với Bộ thương mại, Cục xỳc tiến thương mại và Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ để cú thể hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú hiệu quả hơn thụng qua việc:

 Cung cấp nhiều hơn cỏc loại hỡnh dịch vụ với mức phớ ưu đói. Với cỏc dịch vụ này, cỏc doanh nghiệp cú thể yờu cầu cung cấp cỏc thụng tin về nhu cầu, thị hiếu tiờu dựng thủy sản của người Mỹ, hướng dẫn tham gia cỏc hội chợ thủy sản, tổ chức cỏc chiến dịch quảng cỏo và khuyếch trương sản phẩm trờn thị trường Mỹ. Thậm chớ, cỏc doanh nghiệp cũn cú thể yờu cầu trợ giỳp đào tạo kỹ thuật cho cỏc cỏn bộ thị trường của mỡnh...

 Làm cầu nối giỳp cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tiếp cận trực tiếp với thị trường thủy sản Mỹ thụng qua việc tổ chức cho cỏc đoàn doanh nghiệp đi thực tế tại thị trường Mỹ để tỡm hiểu nhu cầu của người tiờu dựng hay học hỏi cỏc kinh nghiệm trong việc nuụi trồng, chế biến thủy sản của Mỹ.

 Phổ biến tới cỏc doanh nghiệp những văn bản hay những quy định mới nhất của thị trường Mỹ về việc nhập khẩu thủy sản.

Ngoài cỏc cơ quan trờn, từ khi Hiệp hội cỏc nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra đời (năm 1998), Hiệp hội đó rất tớch cực phối hợp với Bộ Thủy sản khai thỏc và cung cấp thụng tin thị trường, đặc biệt là thị trường Mỹ, giới thiệu cơ hội tỡm đối tỏc, mở rộng thị trường... cho cỏc doanh nghiệp.Trong những năm tới, Hiệp hội VASEP cần tiếp tục phỏt huy tốt vai trũ của mỡnh trong việc thu thập, xử lý, dự bỏo tỡnh hỡnh và cập nhật thụng tin phỏp luật cho cỏc doanh nghiệp hội viờn, gúp phần giải quyết tỡnh trạng thiếu thụng tin của cỏc doanh nghiệp này. Ngoài ra, Hiệp hội cần giỳp đỡ thờm cỏc doanh nghiệp tham gia vào cỏc hội chợ thủy sản lớn của Mỹ như hội chợ Boston hay tổ chức cỏc hội chợ thủy sản quốc tế ngay tại Việt Nam, tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin trong nước và cỏc tạp chớ ở nước ngoài, bước đầu đưa thương mại điện tử vào hoạt động xuất khẩu thủy sản.

Hoạt động ngoại giao mang tớnh chớnh trị giữa hai quốc gia cũng ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Cụ thể là từ sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được ký kết và chớnh thức đi vào hiệu lực, lượng hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đó tăng mạnh, từ đú Mỹ cũng trở thành bạn hàng nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Vỡ vậy, cỏc nhà ngoại giao Việt Nam cần phải duy trỡ và mở rộng cỏc quan hệ ngoại giao với Mỹ, đồng thời xỳc tiến thực thi Hiệp định thương mại cú hiệu quả nhằm tạo thờm nhiều cơ hội làm ăn với cỏc đối tỏc Mỹ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng bờn cạnh việc tăng cường hoạt động ngoại giao, Chớnh phủ Việt Nam, Bộ Thủy sản và hiệp hội VASEP cũng cần đứng ra đấu tranh với chớnh phủ Mỹ về việc sử dụng cỏc hàng rào phi thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của hai nước, trỏnh những vụ tranh chấp thương mại như vụ kiện cỏ tra, basa vừa qua.

Cuối cựng, để hoạt động xỳc tiến thương mại trờn thị trường Mỹ thực sự cú hiệu quả, Việt Nam cần nhanh chúng thành lập một Cơ quan xỳc tiến thương mại quy mụ lớn, hỗ trợ hiệu quả cho cỏc doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu như JETRO của Nhật Bản hay KOTRA của Hàn Quốc.

1.2. Tăng cường quản lý, giỏm sỏt hoạt động nuụi trồng, đỏnh bắt thủy

sản trờn cả nước nhằm duy trỡ cỏc nguồn lợi thủy sản.

Một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay là tỡnh trạng nuụi trồng tự phỏt và đỏnh bắt thủy sản vụ tổ chức. Điều này đó làm ảnh hưởng khụng tốt tới nguồn lợi thủy hải sản và gõy ra tỡnh trạng lỳc thỡ dư thừa, lỳc lại khan hiếm nguồn nguyờn liệu phục vụ xuất khẩu. Vỡ vậy, nhà nước cựng cỏc cơ quan ban ngành cần tăng cường quản lý, giỏm sỏt hoạt động nuụi trồng, đỏnh bắt thủy hải sản theo hướng:

 Điều tra nguồn lợi, lập bản đồ phõn bố, biến động đàn cỏ trờn cỏc ngư trường, đầu tư nghiờn cứu, phỏt triển cỏc hoạt động dự bỏo nguồn lợi.

 Giảm khai thỏc vựng gần bờ và tiến đến duy trỡ ở mức sản lượng gần bờ hàng năm khoảng 700 nghỡn tấn, sản lượng khai thỏc xa bờ cũng đạt khoảng 700 nghỡn tấn để giữ mức sản lượng khai thỏc tối đa là 1,4 triệu tấn.

 Xõy dựng cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, bảo vệ tớnh đa dạng hoỏ sinh học của cỏc đối tượng thuỷ sinh.

 Trang bị cho mỗi tỉnh ven biển 1-2 tàu kiểm ngư để làm nhiệm vụ kiểm tra bảo vệ nguồn lợi, tham gia cứu nạn trờn biển.

 Xõy dựng quy hoạch để phỏt triển cụng nghiệp nuụi trồng thủy sản từng vựng, từng địa phương bằng cỏch xỏc định cỏc đối tượng, cụng nghệ và quy mụ nuụi phự hợp với đặc điểm sinh thỏi và tiềm năng của từng vựng địa lý, từng vựng mặt nước để đảm bảo năng suất cao và hiệu quả kinh tế lõu dài.

 Đẩy mạnh nuụi thõm canh và bỏn thõm canh cỏc đối tượng cú giỏ trị xuất khẩu cao và thị trường Mỹ cú nhu cầu lớn như tụm sỳ, tụm càng xanh, cỏ rụphi, cỏc loài nhuyễn thể và một số loài cỏ biển khỏc.

1.3 ỏp dụng khoa học cụng nghệ hiện đại để tạo nguồn hàng cho hoạt

động xuất khẩu thủy sản.

Nhằm phỏt triển thủy sản theo hướng cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ, khụng ngừng gia tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam trờn thị trường thế giới núi chung và thị trường Mỹ núi riờng, giải phỏp cụng nghệ đề xuất cho ngành thủy sản Việt Nam trong những năm tới như sau:

Đối với lĩnh vực khai thỏc:

 Lựa chọn được cụng nghệ khai thỏc cú hiệu quả, tập trung vào cỏc nghề khai thỏc cỏ nổi di cư, cỏ nổi đại dương, cỏ đỏy, nhuyễn thể ở đụ sõu 20-30 m. cỏc nghề chủ yếu cần quan tõm là lưới kộo đụi hoặc đơn cú độ mở cao, lưới võy rỳt chỡ, lưới rờ, cõu cần, cõu mực, chụp mực, nghề cõu vàng.

 Nghiờn cứu ứng dụng hoặc nhập khẩu cụng nghệ của nước ngoài, gồm kỹ thuật sử dụng ỏnh sỏng, chà rạo để tập trung cỏ trong nghề kộo lưới

võy, nghề cõu vàng khai thỏc ở độ sõu và lồng bẫy, lưới kộo cỏ tầng đỏy ở độ sõu 50-200m và một số mẫu lưới khỏc cú hiệu quả, mỏy thử lưới rờ và dõy cõu.

Đối với lĩnh vực nuụi trồng:

 Đưa nhanh tiến bộ KHKT của thế giới và khu vực vào ỏp dụng thớ điểm rồi chuyển sang diờn rộng. Hoàn thiện cụng nghệ hiện cú, đồng thời du nhập cụng nghệ mới về giống, nuụi, thức ăn, bảo vệ mụi trường, đặc biệt đối với tụm, cỏ biển và nhuyễn thể.

 Song song với phỏt triển cụng nghệ sản xuất giống của cỏc đối tượng nuụi truyền thống, trước mắt nghiờn cứu nhập cỏc đối tượng giống mới để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nuụi trồng thủy sản nhưng phải được kiểm dịch rất kỹ càng.

 Tăng cường đầu tư đồng bộ để hiện đại hoỏ hệ thống cơ sở nghiờn cứu, nuụi trồng của ngành.

Đối với lĩnh vực chế biến:

 Quy hoạch, đầu tư xõy dựng hệ thống kho lạnh và phỏt triển dịch vụ kho lạnh trong cả nước với cụng nghệ và thiết bị tiờn tiến.

 Nõng cấp chất lượng nguyờn liệu hải sản, giảm giỏ đầu vào bằng cỏch trang bị hệ thống sơ chế và bảo quản ngay trờn tàu.

 Tăng cường cỏc hỡnh thức liờn kết ngang và dọc, tạo sự phõn cụng hợp tỏc giữa nhà chế biến và gắn kết với sản xuất nguyờn liệu thụng qua việc hỡnh thành cỏc cõu lạc bộ sản phẩm để thống nhất từ sản lượng đến cỏc yờu cầu về sản phẩm, kớch cỡ từng loại nguyờn liệu cho phự hợp với yờu cầu của thị trường.

 Đầu tư nõng cấp cơ sở vật chất và năng lực nghiờn cứu, triển khai của Trung tõm Cụng nghệ sinh học và cụng nghệ chế biến thuộc Viện Nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản II để cú đủ khả năng nghiờn cứu, phỏt triển sản xuất và tư vấn cho cỏc doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoỏ mặt hàng.

1.4 Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt động

xuất khẩu thủy sản.

Phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành thủy sản phải được Chớnh phủ và cỏc cơ quan ban ngành quan tõm nhằm đỏp ứng cho ngành một lực lượng lai động cú đủ năng lực chuyờn mụn. Khụng những thế, lực lượng lao động này phải được trang bị cả những kiến thức chuyờn mụn và ý thức phấn đấu cho một ngành Thủy sản phỏt triển bền vững, biết bảo vệ nguồn lợi cho quốc gia. Bờn cạnh đú, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cũng như nhiều ngành khỏc, ngành Thủy sản đũi hỏi cú một đội ngũ lao động biết làm tiếp thị, hiểu biết hệ thống luật phỏp, thụng lệ buụn bỏn, biết ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, thõm nhập thành cụng và duy trỡ ổn định chỗ đứng trờn thị trường Mỹ. Để làm được điều này, Bộ Thủy sản cần thực hiện những nội dung sau:

 Tăng cường mở rộng hỡnh thức đào tạo trong và ngoài nước cho cỏn bộ quản lý, cỏn bộ nghiờn cứu và cỏn bộ marketing. Quan tõm tổ chức cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn, cỏc lớp tập huấn cho đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏc doanh nghiệp về luật lệ, chớnh sỏch kinh tế, thương mại của Mỹ và thế giới.

 Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết, hợp tỏc quốc tế để tỡm kiếm sự giỳp đỡ của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế để đào tạo cỏn bộ đại học, sau đại học ở cỏc nước cú nghề cỏ phỏt triển như Mỹ, Trung Quốc, Thỏi Lan... hoặc thuờ chuyờn gia nước ngoài trực tiếp đến Việt Nam giảng dạy. Đồng thời, tổ chức cỏc chuyến tham quan, tỡm hiểu thị trường, học tập kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực và Mỹ.

 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thự lao cho lao động trong ngành trờn nguyờn tỏc gắn khối lượng với chất lượng cụng việc hoàn thành, thực hiện chế độ thưởng, phạt cụng minh đối với người lao động.

 Chỳ ý đến điều kiện vệ sinh, bảo hộ lao động đối với chế biến thủy sản, nhất là với lao động nữ.

1.5 Áp dụng cỏc chớnh sỏch vốn, tài chớnh, tớn dụng để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sang thị trường Mỹ. cỏc doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ. Hơn thế nữa, thủy sản là một trong những mặt hàng của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường Mỹ. Vỡ vậy, Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch vốn, tài chớnh, tớn dụng để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động xuất khẩu sang Mỹ:

 Cho vay vốn tớn dụng để đầu tư cải tạo, nõng cấp và xõy mới nhà xưởng, hệ thống trang thiết bị, cơ sở sản xuất giống, thức ăn..., để phỏt triển sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản với mức thế chấp thấp, lói suất ưu đói, thời hạn vay dài.

 Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu giỳp cỏc doanh nghiệp giảm thiểu được rủi ro trong quỏ trỡnh xuất khẩu sang Mỹ, giỳp doanh nghiệp vượt qua cỏc khú khăn ban đầu khi mới thõm nhập thị trường Mỹ.

 Áp dụng mức thuế ưu đói đối với việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị, dõy chuyền chế biến để đổi mới cụng nghệ, phục vụ nuụi trồng và chế biến xuất khẩu.

 Cú chế độ thưởng xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp đạt thành tớch cao trong hoạt động xuất khẩu thủy sản sang Mỹ nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp và cũng là tạo động lực cho bản thõn doanh nghiệp trong việc tăng cường hoạt động xuất khẩu sang Mỹ.

1.6 Tăng cường cụng tỏc quản lý chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu.

Trong khi người Nhật cú thể “giỳp” cỏc đối tỏc xuất khẩu thủy sản Việt Nam bằng cỏch nhận cỏc sản phẩm chất lượng thấp, khụng đỳng theo quy định của hợp đồng với mức giỏ thấp hơn thỡ chỉ rất ớt khỏch hàng Mỹ

làm việc này. Đối với họ, trong cụng việc làm ăn, cỏc đối tỏc phải đảm bảo được uy tớn của mỡnh, lụ hàng sau phải giữ được chất lượng như lụ hàng trước, chất lượng của cỏc sản phẩm trong cựng một lụ hàng cũng phải đồng đều như đó quy định trong hợp đồng. Họ cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam giải quyết sai lầm một hoặc hai lần nhưng nếu tỡnh trạng này xảy ra thường xuyờn thỡ họ sẽ buộc phải tỡm một đối tỏc khỏc tin cậy hơn. Vỡ vậy, để đảm bảo chất lượng, từ đú tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ, Bộ thủy sản cựng với Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thủy sản Việt Nam NAFIQUACEN và cỏc cơ quan liờn quan cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu theo hướng:

 Tiếp tục triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP, đảm bảo an toàn vệ sinh từ ao nuụi đến bàn ăn.

Triển khai đồng bộ cỏc quy định, tiờu chuẩn, quy trỡnh, quy phạm về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cú quy định cỏc hoỏ chất và chế phẩm sinh học được sử dụng hay cấm sử dụng, cú chế tài xử lý vi phạm khi sử dụng cỏc thuốc, hoỏ chất bị cấm. Phối hợp cỏc cơ quan chớnh phủ quản lý khỏng sinh từ gốc nhập khẩu, khụng để nhập khẩu, buụn bỏn tràn lan.

 Tổ chức cỏc đoàn cỏn bộ đi kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất để xem xột và đỏnh giỏ cụng tỏc thực hiện HACCP hoặc cỏc tiờu chuẩn quốc tế khỏc như GMP, SSOP...của doanh nghiệp. Dựa vào kết quả kiểm tra thực tế, đoàn kiểm tra cú thể yờu cầu cỏc doanh nghiệp duy trỡ thực hiện tốt HACCP, GMP, SSOP... hoặc đưa ra cỏc hành động sửa chữa, cập nhật kịp thời, phự hợp với đặc tớnh của sản phẩm hay dõy chuyền sản xuất hiện tại của doanh nghiệp; trỏnh tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp đạt được giấy chứng nhận HACCP rồi thỡ coi như là đó cú “giấy chứng nhận xuất khẩu sang Mỹ”, lơi lỏng việc thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Đối với cỏc doanh nghiệp đó cú chứng nhận HACCP mà khụng duy trỡ được cỏc quy định này,

đoàn kiểm tra cú thể ỏp dụng hỡnh thức cảnh cỏo và nếu tiếp tục cố tỡnh vi phạm thỡ tước giấy chứng nhận tiờu chuẩn chất lượng đú.

 Tiến hành kiểm tra cuối cựng đối với cỏc lụ hàng thủy sản xuất khẩu sang Mỹ chặt chẽ hơn, đảm bảo khụng xuất sang Mỹ những lụ hàng khụng đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn chất lượng như: dư lượng khỏng sinh quỏ mức cho phộp, cú nhiều tạp chất lẫn trong hàng thủy sản xuất khẩu...

 Đầu tư đổi mới trang bị kỹ thuật, phỏt triển nguồn nhõn lực và

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)