Phương thức xuất khẩu thủy sản

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 66 - 67)

II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ

4. Phương thức xuất khẩu thủy sản

Hiện nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ chủ yếu được tiến hành thụng qua cỏc trung gian hoặc cỏc trung tõm tỏi xuất khẩu lớn như Singapore hay Hồng Kụng. Hơn nữa, trong cỏc chuyến hàng thủy sản xuất khẩu này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường ký kết theo giỏ FOB, trả tiền ngay, và hầu như khụng ký theo giỏ CIF hay cỏc phương thức tương tự để đạt được chất lượng dịch vụ tốt hơn, đem lại nhiều lợi ớch lớn hơn. Một số ớt doanh nghiệp thiết lập được phương thức xuất khẩu trực tiếp tới tay cỏc nhà nhập khẩu Mỹ nhưng cũng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp cho những nhà bỏn buụn lớn (như Sysco và Kraft) để sau đú hàng được phõn phối tới cỏc kờnh bỏn lẻ. Hiện nay, Agifish là doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam duy nhất được tập đoàn kinh doanh siờu thị hàng đầu của Mỹ là Sysco đề nghị trực tiếp tiờu thụ. Cỏc doanh nghiệp khỏc vẫn đang nỗ lực xỳc tiến bỏn hàng vào cỏc siờu thị lớn tại Mỹ (như Costco, Wal Mart...) và thiết lập cỏc mối quan hệ làm ăn với cỏc cụng ty chuyờn doanh thực phẩm và phõn phối thủy sản Mỹ (tập đoàn Sea Fare Group, cụng ty Simplyseafood...). Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn chưa tiếp cận được với cỏc nhà chế biến thủy sản của Mỹ (StarKist Seafood, Bumble Bee Seafoods hay Chicken of the Sea International...), cỏc nhà hàng, cửa hàng tổng hợp (Sam’s và BJ’s...), cỏc hóng tàu buụn (Carnival, Royal Caribbean International...) cỏc chợ cỏ. Đặc biệt, chưa một doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nào của Việt Nam cú văn phũng đại diện hay đại lý bỏn hàng tại thị trường Mỹ nờn chưa phõn phối hàng trực tiếp được đến tay người tiờu dựng. Ngay cả việc tham gia vào cỏc hội chợ thủy sản lớn ở Mỹ như hội chợ Boston được tổ chức vào thỏng 3 hàng năm, hội chợ thủy sản California, hội chợ thủy sản bờ Tõy tại Los Angeles..., để cú cơ hội tiếp xỳc với cỏc nhà nhập khẩu Mỹ thỡ cũng mới chỉ cú vài doanh nghiệp xỳc tiến tham gia như Agifish, Camimex, Cafatex, Fimex, Stapimex, Seaprodex Minh Hải. Ngoài ra, trong việc làm ăn với cỏc thương nhõn Mỹ, cỏc doanh

nghiệp Việt Nam vẫn rất e dố và luụn ở thế bị động. Trong khi đú, cỏc đối thủ khỏc của thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ như Thỏi lan, Trung Quốc...lại chào giỏ CFR, thời hạn trả tiền 30-60 ngày kể từ khi cấp vận đơn và rất tớch cực trong việc xỳc tiến thương mại, quảng bỏ sản phẩm để tiếp cận được với thị trường, với người tiờu dựng Mỹ. Vỡ vậy, trong tương lai, để tạo cơ sở cho việc thiết lập phương thức xuất khẩu thủy sản trực tiếp sang thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn nữa. Nếu chỳng ta làm được điều này, kim ngạch xuất khẩu của ta sẽ tăng hơn nữa do giảm bớt được cỏc chi phớ, tăng hiệu quả xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh và thờm vào đú là quảng bỏ được cỏc sản phẩm thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)