Đa dạng hoỏ cỏc phương thức xuất khẩu, thực hiện liờn doanh

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 98 - 107)

III. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động xuất khẩu

2 Nhúm giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam

2.6 Đa dạng hoỏ cỏc phương thức xuất khẩu, thực hiện liờn doanh

kết trong xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ.

Hiện nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ chủ yếu thụng qua hỡnh thức xuất khẩu giỏn tiếp qua cỏc trung gian. Với mục tiờu xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch 600 triệu USD trong năm 2005 và 1 tỷ USD năm 2010, bờn cạnh nỗ lực tăng cường sản lượng xuất khẩu, đa dạng hoỏ mặt hàng, nõng cao chất lượng sản phẩm..., cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần ỏp dụng nhiều phương thức xuất khẩu hơn nữa: gia cụng chế biến nguyờn liệu cho cỏc nước để cung cấp hàng sang Mỹ và đặc biệt là thiết lập hệ thống kờnh phõn phối trực tiếp tới tay cỏc tập đoàn phõn phối thực

phẩm, cỏc siờu thị lớn của Mỹ như Sysco, Costco, Wal Mart...và thậm chớ là tới tận cỏc chợ cỏ và người tiờu dựng Mỹ.

Ngoài ra, để tăng cường khả năng cạnh tranh của mỡnh trờn thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải liờn kết lại với nhau bởi vỡ:

 Cỏc đối tỏc Mỹ thường cú những đơn đặt hàng với số lượng nhưng lại đũi hỏi phải giao hàng trong thời hạn ngắn. Nếu chỉ một doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam thỡ khú cú thể đảm bảo được cỏc yờu cầu của đơn đặt hàng này nhưng nếu cỏc doanh nghiệp liờn kết với nhau trong việc thu mua nguyờn liệu và chế biến, tạo nguồn hàng xuất khẩu thỡ hoàn toàn cú thể đảm bảo giao hàng đỳng hạn và đủ số lượng.

 Phối hợp với nhau cựng tham gia cỏc hội chợ, tổ chức cỏc chiến dịch khuyến mại, quảng bỏ sản phẩm trờn thị trường Mỹ... giỳp cho cỏc doanh nghiệp tiết kiệm một khoản chi phớ khỏ lớn bởi vỡ cỏc chi phớ này trờn thị trường Mỹ là khỏ cao.

 Trờn thị trường Mỹ, ngoài những đối thủ như Trung Quốc, Thỏi Lan thỡ cỏc nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam cũng phải cạnh tranh ngay với cỏc nhà sản xuất thủy sản Mỹ vỡ như chỳng ta đó biết, Mỹ cũng là một trong những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Mà cỏc nhà sản xuất thủy sản Mỹ lại thường liờn kết thành cỏc liờn minh, hiệp hội như Hiệp hội cỏc chủ trại nuụi cỏ nheo, Liờn minh tụm miền Nam hay Hiệp hội tụm Luisiana...để tăng cường khả năng cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, kể cả những doanh nghiệp quốc doanh lớn cũng khú lũng cạnh tranh với cỏc hiệp hội và liờn minh này.

 Trong thực tiễn xuất khẩu hàng thủy sản sang Mỹ, cú những vấn đề phỏt sinh vượt khỏi khuụn khổ của từng doanh nghiệp. Để xử lý cỏc vấn đề này cần sự liờn kết của cộng đồng cỏc doanh nghiệp với cơ quan quản lý của nhà nước ở cỏc cấp. Những minh vớ dụ cụ thể cho trường hợp này cú

thể kể đến là vấn đề phỏt triển thị trường chung, việc thống nhất cỏc tiờu chuẩn chất lượng để bảo vệ uy tớn sản phẩm, thống nhất giỏ bỏn giữa cỏc doanh nghiệp cựng sản xuất một loại sản phẩm... và đặc biệt là vấn đề tranh chấp thương mại như trường hợp vụ kiện cỏ tra, basa Việt Nam vừa qua và vụ kiện tụm sắp tới.

Hiện nay, Hiệp hội cỏc nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VASEP là nơi hội tụ của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Hiệp hội đó đúng vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, việc giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp thõm nhập thị trường Mỹ, việc giải quyết cỏc khú khăn trong vụ kiện cỏ tra và basa vừa rồi... đồng thời Hiệp hội cũng đang chủ động phối hợp với Hiệp hội nghề cỏ của cỏc nước cũng đang bị Mỹ kiện trong vụ bỏn phỏ tụm để đấu tranh chống lại việc ỏp đặt cỏc hàng rào phi thuế quan của Mỹ. Thực tế cho thấy, Hiệp hội là hỡnh thức tổ chức phự hợp để hỗ trợ, liờn kết và xõy dựng tinh thần cộng đồng của cỏc doanh nghiệp nhằm phỏt triển thị trường xuất khẩu. Vỡ vậy, trong thời gian tới, Hiệp hội cần tớch cực phỏt huy vai trũ của mỡnh.

KẾT LUẬN

Ngành thủy sản Việt Nam với những hoạt động nhiều mặt và sự tăng trưởng liờn tục trong những năm qua đõ đúng vai trũ ngày một to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội của cả nước. Ngay từ Hội nghị Trung ương 5, khoỏ VII, ngành thủy sản đó được khẳng định thành ngành kinh tế

mũi nhọn. Từ đú đến nay, ngành thủy sản đó chứng minh và khẳng định được vai trũ này của mỡnh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.

Đúng gúp vào những thành cụng đú của ngành thủy sản phải kể đến những kết quả to lớn mà ngành đó đạt được thụng qua hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ. Trước đõy, Mỹ là một thị trường ta gặp rất nhiều khú khăn trong việc tiếp cận thỡ nay đó thuận lợi hơn và được đỏnh giỏ là thị trường mang tớnh đột phỏ đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Giai đoạn 1998-2002, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đó cú được những chỉ tiờu tăng trưởng đầy đủ: tăng mạnh về kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hoỏ mặt hàng, tăng trưởng về cả thị phần và số lượng cỏc cụng ty tham gia vào hoạt động xuất khẩu sang Mỹ.

Theo đỏnh giỏ của Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, hiện nay, trong số cỏc mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ thỡ thủy sản được coi là mặt hàng cú tiềm năng lớn nhất. Tuy nhiờn, với hệ thống phỏp luật phức tạp, với hàng loạt cỏc quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,..., và đặc biệt là sự cạnh tranh khốc liệt từ phớa cỏc đối thủ khỏc, để hoàn thành chỉ tiờu xuất khẩu thủy sản sang Mỹ đạt 600 triệu USD trong năm 2005 và 1 tỷ USD năm trong 2010, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều khú khăn và thử thỏch. Qua việc giới thiệu khỏi quỏt về thị trường thủy sản Mỹ, phõn tớch, đỏnh giỏ về hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam núi chung và hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ núi riờng, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp thỳc đẩy tăng trưởng, người viết hy vọng xuất khẩu

thủy sản nước ta sẽ sớm đạt được những mục tiờu đó đề ra và tiếp tục đúng gúp đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1] PGS.TS. Nguyễn Thị Mơ: Chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và

những biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị

trường Hoa Kỳ sau khi Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ cú hiệu

lực- Trung tõm thụng tin thương mại, 2002.

[2] Luật gia Đinh Tớch Linh: Doanh nghiệp cần biết khi quan hệ thương

mại với Hoa Kỳ- NXB Thống Kờ, 2002.

[3] Trung tõm nghiờn cứu phỏt triển Investconsult, Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ: Tỡm hiểu Hoa Kỳ cho mục đớch kinh doanh- NXB Chớnh trị Quốc gia, 2002.

[4] Bộ thương mại, trung tõm thương mại Việt Nam: Hướng dẫn tiếp

cận thị trường Hoa Kỳ- NXB Thống Kờ, 2001.

[5] PGS.TS. Hoàng Thị Chỉnh: Phỏt triển thủy sản Việt Nam, những luận cứ và thực tiễn- NXB Nụng nghiệp, 2003.

[6] Việt Nam với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế- NXB Thống kờ,2002.

[7] Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21- NXB Thế giới, 2002.

[8] Niờn giỏm thống kờ 2002- NXB Thống kờ, 2003.

[9] Bộ Thủy sản: Thị trường nhập khẩu thủy sản thế giới và xuất khẩu của Việt Nam năm 1998.

[10] Bộ Thủy sản: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001, chỉ tiờu, biện phỏp thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội 2001của ngành thủy sản.

[11] Bộ Thủy sản: Bỏo cỏo tổng kết 3 năm thực hiện chương trỡnh xuất khẩu thủy sản.

[12] Bộ Thủy sản: Bỏo cỏo sơ kết thực hiện kế hoạch 6 thỏng đầu năm

[13] Bộ Thủy sản: Bỏo cỏo kết quả nuụi trồng thủy sản năm 2002 và biện phỏp thực hiện kế hoạch nuụi trồng thủy sản năm 2003.

[14] Bộ Thủy sản: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cụng tỏc quý I/2003.

[15] Bộ Thủy sản: Chiến lược xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kỳ 1999-

2010.

[16] Bộ Thủy sản: Thụng tin chuyờn đề cỏc số năm 2001, 2002.

[17] VASEP: Bỏo cỏo hội thảo thị trường thủy sản thế giới 2001.

[18] Dương Nguyờn Khải (tổng hợp): Thị trường Mỹ với thủy sản nuụi- Tạp chớ thương mại thủy sản số T4/2001 (tr 10-12).

[19] Mạnh Thắng (lược dịch): Thị trường Mỹ về cỏ ngừ hộp- Tạp chớ thương mại thủy sản số T5/2001 (tr 25-26).

[20] NAFIQUACEN: Về chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu 5 thỏng

đầu năm 2001- Tạp chớ thương mại thủy sản T6/2001 (tr 46,47).

[21] Diệu Nguyờn (dịch): Quy định về dư lượng Chloramphenicol trong

thực phẩm tại Mỹ- Tạp chớ thương mại thủy sản T1/2002 (tr 27-28)

[22] Thỏi Phương (dịch): Nhập khẩu cỏ rụ phi của Mỹ năm 2001 và triển

vọng năm 2002- Tạp chớ thương mại thủy sản T4/2002 (tr 19-21).

[23] PV: Mỹ và EU với vấn đề dư lượng Chloramphenicol trong tụm-

Tạp chớ thương mại thủy sản T6/2002 (tr 42-44).

[24] Vừ Đức Gió: Ghi nhận tại hội nghị bỏo cỏo kết quả kiểm tra cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ của USFDA- Tạp chớ thương mại thủy sản T6/2002 (tr 45,46).

[25] Toạ đàm về Luật chống bỏn phỏ giỏ của Mỹ đối với cỏ tra, basa Việt Nam- Tạp chớ thương mại thủy sản T7/2003 (tr 5,6)

[26] PV: Ngừng kiểm tra 100% hàng thủy sản sang EU, liệu doanh nghiệp đó hết lo?- tạp chớ thương mại thủy sản T10/2002 (tr 7).

[27] Ngọc Thuỷ: Đoàn đại diện Bộ Thương mại Hoa Kỳ tới Việt Nam về

[28] Quỳnh Phương (dịch): Cỏc nhà sản xuất Mỹ nờn cạnh tranh bằng trớ tuệ chứ khụng phải bằng cỏc rào cản- Thương mại thủy sản T12/2002 (tr 7-9).

[29] PV: Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, cửa mở cho xuất

khẩu và hoà nhập thế giới- Tạp chớ thủy sản T12/2002 và T1/2003 (tr 36,37).

[30] Thỏi Thanh Dương: Xuất khẩu thủy sản vượt mốc 2 tỷ USD, thành

tựu kỳ diệu nhưng...-Tạp chớ thủy sản T2/2003 (tr10-12).

[31] PV: Nhỡn lại xuất khẩu cỏ của Việt Nam giai đoạn 1998-2002- Tạp chớ thương mại thủy sản T3/2003 (tr 14-16).

[32] HT (dịch): Nhập khẩu tụm đỏp ứng nhu cầu của người Mỹ và tạo ra

giỏ trị 9,8 tỷ USD- Tạp chớ thương mại thủy sản T3/2003 (tr 7).

[33] Thụng cỏo bỏo chớ về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ sửa chữa một phần sai sút trong quyết định sơ bộ- Tạp chớ thương mại thủy sản T3/2003

(tr 2).

[34] TP: Thủy sản thế giới năm 2001-2002 và những thỏch thức năm

2003- Tạp chớ thương mại thủy sản T5-6/2003 (tr 58-60)

[35] Huỳnh Thế Năng: Làm gỡ để xõy dựng chiến lược thương hiệu cho

cỏ tra, basa- Tạp chớ thủy sản T7/2003 (15-17)

[36] Thỏi Bỏ Hồ (dịch): Xuất nhập khẩu thủy sản năm 2002 của Trung Quốc- Tạp chớ thương mại thủy sản T7/2003 (tr 28-30).

[37] Nguyờn Khải (tổng hợp): Quyết định bất cụng của chủ nghĩa bảo hộ

lỗi thời- Tạp chớ thương mại thủy sản T7/2003 (tr 17,18).

[38] Thỏi Phương: Nhuyễn thể chõn đầu: thị trường thế giới và xuất khẩu của Việt Nam 5 năm qua- Tạp chớ thương mại thủy sản T8/2003 (tr 25-27).

[39] Xuất khẩu thủy sản 7 thỏng 2003- Thương mại thủy sản T9/2003 (tr

[40] Đức Hà: Thấy trước thị trường xuất khẩu thủy sản bất ổn- Thời bỏo

kinh tế Việt Nam số 142, ra ngày 5/9/2003 (tr 3).

[41] PGS.TS. Nguyễn Thiết Sơn: Một năm thực hiện Hiệp định thương

mại Việt Nam-Hoa Kỳ và những vấn đề- Chõu Mỹ ngày nay T1/2003 (tr 52-68).

[42] Khac Quang: Japan, the main market of Vietnamese seafood

export- Vietnam Economic News No31/2003 (page 7).

[43] Hoang Thi Chinh: Aquatic Product Exports to the USA, Issues and

Solutions- Economic Review No3 (103)/2003 (page 18-19).

[44] Gregory V Brown: US seafood Market- Infofish International 1/2003 (page 37,38).

[45] Infofish monthly report -April, 2003.

[46] Infopesca report -August, 2003.

[47] NOAA news Releases 2002: Shrimp overtakes canned tuna as top

US seafood, overall seafood consumption decreases in 2001.

[48] NOAA news Releases 2003: Americans ate more seafood in 2002.

[49] http://www.nfi.org: News media/Top ten seafoods (7/10/2003).

[50] http://www.st.nmfs.gov/st1: US trade 2002 (8/10/2003).

[51] http://www.FAO.org/country profile/USA. (8/10/2002).

[52] http://www.fas.usda.gov: fishery products market news (9/10/2003).

 US seafood export up slightly in Jan-July 2003.

 Global seafood trade largely driven by rising aquaculture production [53] http://www.dei.gov.vn : Quốc tế/ Cỏc nền kinh tế/ Hoa Kỳ

(8/10/2003).

[54] http://www.fistenet.gov.vn : tin tức.

PHỤ LỤC 1: MỨC TIấU THỤ 10 LOẠI THỦY SẢN ĐƯỢC ƯA

CHUỘNG NHẤT TRấN THỊ TRƯỜNG MỸ

Đơn vị: pound/người

(*: Cỏ ngừ đúng hộp, **:lượng tiờu thụ cỏ da trơn đó được tớnh lại để phự hợp với việc Mỹ cấm khụng cho nhập khẩu cỏ tra và basa dưới tờn catfish)

Năm Sản phẩm 1998 1999 2000 2001 2002 Tụm 2,8 3,0 3,2 3,4 3,7 Cỏ ngừ 3,4 3,5 3,5 2,9 3,1* Cỏ hồi 1,38 1,7 1,58 2,02 2,021 Cỏ tuyết pụlắc 1,65 1,57 1,59 1,21 1,13 Cỏ da trơn 1,06 1,16 1,08 1,15 1,103** Cỏ tuyết đại tõy

dương 0,97 0,77 0,75 0,56 0,658 Cua 0,57 0,54 0,38 0,44 0,568 Nghờu, sũ 0,39 0,46 0,47 0,47 0,545 Cỏ rụphi - - - 0,35 0,401 Cỏ dẹt (chủ yếu là cỏ bơn) - 0,39 0,42 0,39 0,317

Nguồn: www.nfi.org/News media- Top ten seafoods (7/10/2003)

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 98 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)