Đỏnh giỏ những thành cụng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu thủy

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 67 - 70)

II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ

5. Đỏnh giỏ những thành cụng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu thủy

sản sang thị trường Mỹ.

5.1 Thành cụng, thuận lợi.

Từ việc nghiờn cứu, phõn tớch thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ như trờn, ta cú thể rỳt ra những thành cụng, thuận lợi của hoạt động xuất khẩu thủy sản sang Mỹ như sau:

Thứ nhất, từ 1998 đến nay, Mỹ luụn là một trong những bạn hàng lớn nhất của thủy sản Việt Nam và thị phần tăng dần qua cỏc năm, từ 10% năm 1998 lờn 36,52% trong 9 thỏng đầu năm 2003. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2002 so với năm 1998 đó tăng rất mạnh về cả sản lượng (tăng hơn 8 lần) và giỏ trị (7,1lần). Tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy đó gúp phần đưa hàng thủy sản lờn vị trớ số một trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ.

Thứ hai, số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng tăng. Năm 1999 cả nước mới cú 94 doanh nghiệp doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ, đến năm 2000 đó cú 120 doanh nghiệp và đến năm 2001 con số này tăng lờn tới 173. Cỏc doanh nghiệp đứng đầu

về xuất hàng vào thị trường này là: Camimex, Cafatex, Stapimex, Fimex, Minh Phỳ và Seaprodex Minh Hải.

Thứ ba, cỏc sản phẩm thủy sản của Việt Nam trờn thị trường Mỹ đó

cú được khả năng cạnh tranh cao hơn so với thời gian trước. Cỏc nhà nuụi trồng thủy sản Việt Nam đó tận dụng được lợi thế trong phỏt triển thủy sản và đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng để cung cấp một lượng lớn cỏc hàng thủy sản chất lượng cao, tuy nhiờn giỏ trị cỏc mặt hàng này vẫn thấp. Đặc biệt, cỏ tra và cỏ basa đụng lạnh của Đồng bằng sụng Cửu Long được coi là mặt hàng cú tớnh cạnh tranh cao nhất về cả chất lượng và giỏ cả, vượt qua cả cỏ da trơn của Mỹ. Ngoài ra, theo đỏnh giỏ của thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ thỡ thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú khả năng cạnh tranh và cú nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Thứ tư, cỏc cơ sở chế biến xuất khẩu thủy sản đó chỳ trọng đến hỡnh thức liờn doanh và tự đầu tư mua sắm thiết bị, nõng cao năng lực sản xuất và xõy dựng hệ thống kiểm soỏt chất lượng HACCP, tiờu chuẩn ISO 9001: 2000 để cú thể được quyền xuất khẩu thủy sản vào Mỹ.

Thứ năm, do hiện nay Mỹ là đối tỏc lớn nhất nờn rất được ngành thủy sản rất quan tõm và hỗ trợ. Bộ thủy sản cựng với Hiệp hội VASEP đó rất nỗ lực để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ như: hướng dẫn cỏc doanh nghiệp phương phỏp tiếp cận thị trường Mỹ, giới thiệu về hệ thống chớnh sỏch, luật lệ, cỏc quy định cú liờn quan, tớch cực mở rộng cụng tỏc xỳc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tỡm kiếm khỏch hàng...

5.2 Tồn tại, khú khăn.

Mặc dự xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đó cú những bước tiến đỏng kể như trờn, đặc biệt là từ năm 2001, nhưng vẫn cũn tồn tại rất nhiều khú khăn và thỏch thức, cụ thể là:

Thứ nhất, hầu hết cỏc sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu dưới dạng sơ chế, giỏ trị gia tăng khụng cao nờn chưa tận dụng

được lợi thế về giảm thuế do Hiệp định thương mại mang lại. Ngay cả tụm hựm, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, cũng chủ yếu được xuất dưới dạng đụng lạnh, chỉ một lượng nhỏ là tụm hựm chế biến.

Thứ hai, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh

tranh khốc liệt về giỏ cả, chất lượng, phương thức thanh toỏn từ phớa cỏc đối thủ dày dặn kinh nghiệm làm ăn và cú thị phần lớn trờn thị trường Mỹ như Thỏi Lan, Ấn Độ, Mờhicụ, Ecuađo... Ngoài ra, xuất khẩu cỏ của Việt Nam cũn phải cạnh tranh với cỏ da trơn, loại cỏ chiếm 95% lượng cỏ nước ngọt và 52,3% tổng sản lượng thủy sản của cả nước Mỹ.

Thứ ba, thị trường Mỹ ngày càng thắt chặt cỏc quy định về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Cỏc nhà xuất khẩu muốn xuất hàng vào Mỹ phải lấy được giấy chứng nhận chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm phự hợp với bộ tiờu chuẩn HACCP. Thế nhưng hiện nay chỉ cú khoảng 40% cơ sở chế biến xuất khẩu của ta đạt được chứng chỉ này. Ngoài ra, viện cớ bảo vệ mụi trường và cỏc nguồn lợi hải sản tự nhiờn hay dựa vào luật thuế chống bỏn phỏ giỏ Mỹ cũn dựng lờn cỏc hàng rào kỹ thuật để hạn chế cỏc sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào Mỹ, vớ dụ như vụ kiện cỏ tra, basa của Việt Nam vừa qua và sắp tới là vụ kiện tụm.

Thứ tư, thụng tin thị trường, hiểu biết về hệ thống luật lệ và quy định

trờn thị trường Mỹ của cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cũn hạn chế. Vỡ vậy, họ rất lỳng tỳng trong việc tỡm kiếm cỏc đối tỏc làm ăn, ký kết hợp đồng và thoả thuận giỏ cả. Thờm vào đú, hoạt động Marketing, xỳc tiến thương mại nghốo nàn và việc sản phẩm thủy sản của Việt Nam chủ yếu được xuất qua trung gian hay cỏc trung tõm tỏi xuất khẩu như Singapo, Hồng Kụng chứ khụng trực tiếp tiếp cận với thị trường Mỹ nờn hay bị thua thiệt trong việc chia sẻ lợi nhuận. Điều này cũng làm cho người tiờu dựng Mỹ cú rất ớt thụng tin về cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam: cho đến nay, chỉ một số ớt doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ thủy sản Boston, một hội chợ lớn được tổ chức 3 năm một lần tại Mỹ và

duy nhất Hiệp hội cỏc nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cú văn phũng ở Mỹ.

Thứ năm, cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm tới 2/3 tổng số doanh nghiệp) nờn khụng đỏp ứng đủ nhu cầu. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp này cũng chưa tỡm ra được nguồn nguyờn liệu ổn định phục vụ chế biến xuất khẩu, nhiều khi cũn bị thiếu nờn phải bỏ qua những hợp đồng lớn với cỏc đối tỏc Mỹ.

Ngoài những khú khăn trờn vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề khỏc như cỏc yếu tố cơ bản thỳc đẩy phỏt triển thủy sản ổn định như quy hoạch, giống, nuụi trồng, đỏnh bắt...cũn mang tớnh tự phỏt, trỡnh độ quản lý cũn yếu kộm... Tuy nhiờn, trờn đõy là 5 vấn đề lớn nhất mà thủy sản Việt Nam thường gặp phải khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Như vậy, thị trường thủy sản Mỹ là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng nhưng cũng tiềm ẩn khụng ớt những nguy cơ và thỏch thức đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Trong tương lai, để duy trỡ chỗ đứng của mỡnh tại thị trường này, Việt Nam cần nhận thức, đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn những lợi thế cũng như những khú khăn của mỡnh để tỡm ra được những phương ỏn hiệu quả nhất nhằm tận dụng triệt để những lợi thế và giải quyết tận gốc những khú khăn này.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)