III. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động xuất khẩu
1. Nhúm giải phỏp đối với cỏc Bộ, Ban, Ngành cú liờn quan
1.4 Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt
xuất khẩu thủy sản.
Phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành thủy sản phải được Chớnh phủ và cỏc cơ quan ban ngành quan tõm nhằm đỏp ứng cho ngành một lực lượng lai động cú đủ năng lực chuyờn mụn. Khụng những thế, lực lượng lao động này phải được trang bị cả những kiến thức chuyờn mụn và ý thức phấn đấu cho một ngành Thủy sản phỏt triển bền vững, biết bảo vệ nguồn lợi cho quốc gia. Bờn cạnh đú, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cũng như nhiều ngành khỏc, ngành Thủy sản đũi hỏi cú một đội ngũ lao động biết làm tiếp thị, hiểu biết hệ thống luật phỏp, thụng lệ buụn bỏn, biết ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, thõm nhập thành cụng và duy trỡ ổn định chỗ đứng trờn thị trường Mỹ. Để làm được điều này, Bộ Thủy sản cần thực hiện những nội dung sau:
Tăng cường mở rộng hỡnh thức đào tạo trong và ngoài nước cho cỏn bộ quản lý, cỏn bộ nghiờn cứu và cỏn bộ marketing. Quan tõm tổ chức cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn, cỏc lớp tập huấn cho đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏc doanh nghiệp về luật lệ, chớnh sỏch kinh tế, thương mại của Mỹ và thế giới.
Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết, hợp tỏc quốc tế để tỡm kiếm sự giỳp đỡ của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế để đào tạo cỏn bộ đại học, sau đại học ở cỏc nước cú nghề cỏ phỏt triển như Mỹ, Trung Quốc, Thỏi Lan... hoặc thuờ chuyờn gia nước ngoài trực tiếp đến Việt Nam giảng dạy. Đồng thời, tổ chức cỏc chuyến tham quan, tỡm hiểu thị trường, học tập kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực và Mỹ.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thự lao cho lao động trong ngành trờn nguyờn tỏc gắn khối lượng với chất lượng cụng việc hoàn thành, thực hiện chế độ thưởng, phạt cụng minh đối với người lao động.
Chỳ ý đến điều kiện vệ sinh, bảo hộ lao động đối với chế biến thủy sản, nhất là với lao động nữ.