Định hướng phỏt triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 76 - 80)

1. Quan điểm, mục tiờu và phương hướng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ nay đến năm 2010.

1.1 Quan điểm.

Xuất phỏt từ chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội Việt Nam đến năm 2010 và từ việc xỏc định vai trũ ngành kinh tế mũi nhọn của ngành thủy

sản trong toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, Bộ thủy sản đó định hướng phỏt triển hoạt động xuất khẩu thủy sản từ nay đến 2010 dựa trờn những quan điểm sau:

 Lấy hiệu quả kinh tế- xó hội làm động lực và thước đo cho sự phỏt triển. Điều này cú nghĩa là xuất khẩu thủy sản phỏt triển khụng những chỉ thu được nhiều lợi ớch kinh tế mà cũn gúp phần giải quyết cỏc vấn đề xó hội như cụng ăn việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, đụ thị hoỏ nụng thụn...và đặc biệt là phải bảo vệ được mụi trường sinh thỏi để phỏt triển bền vững.

 Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam phải lấy chỉ tiờu chất lượng và an toàn thực phẩm là yếu tố hàng đầu. Chớnh điều này quyết định khả năng duy trỡ lõu dài thị trường thủy sản của Việt Nam.

 Chế biến và xuất khẩu thủy sản phải gắn liền với khai thỏc và nuụi trồng thủy sản, trong đú lấy phỏt triển nuụi trồng làm nũng cốt.

 Gắn phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản với xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhõn lực và đổi mới tổ chức quản lý.

 Chớnh phủ đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam thụng qua cỏc chớnh sỏch đầu tư và quản lý đỳng đắn, phự hợp với cỏc điều kiện và tớnh chất đặc thự của ngành.

1.2 Phương hướng.

Mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường:

Bờn cạnh giữ vững cỏc thị trường truyền thống, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần nỗ lực mở rộng cỏc thị trường mới bằng cỏch coi trọng cụng tỏc cập nhật thụng tin thị trường từ mọi nguồn: Thiết lập quan hệ gắn bú với cỏc bạn hàng cũ để bổ sung thụng tin về thị trường, đối tỏc cụ thể; tham gia cỏc hoạt động tỡm kiếm thị trường mới (triển lóm, hội chợ chuyờn ngành, Internet...), giảm tỷ trọng cỏc thị trường trung gian, tăng nhanh tỷ trọng cỏc thị trường tiờu thụ trực tiếp. Ngoài ra, cần phải sẵn sàng đối phú với cỏc vụ kiện tụng, giải quyết tốt cỏc tranh chấp. Cỏc vụ kiện trong thời gian qua với cỏ tra, basa và sắp tới là tụm là lời cảnh bỏo với cỏc doanh nghiệp, phải am hiểu về luật phỏp nước nhập khẩu cũng như luật thương mại quốc tế, phải cú đội ngũ chuyờn viờn thành thạo, đủ sức ứng phú với cỏc vụ kiện. Sự hợp tỏc, liờn kết và học tập kinh nghiệm của cỏc nước bị kiện tương tự cũng rất đỏng quan tõm. Trong thời gian tới, để trỏnh lệ thuộc vào cỏc thị trường truyền thống, Nhật Bản và EU, ngành thuỷ sản sẽ phỏt triển cỏc thị trường Chõu Mỹ và Chõu Á tạo thế cõn bằng với hai thị trường này.

Chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hoỏ và nõng cao giỏ trị sản phẩm:

Tiếp tục cải tiến, nõng cấp cỏc mặt hàng truyền thống, đồng thời tạo

thờm nhiều sản phẩm mới cú giỏ trị gia tăng và chất lượng cao; chuyển dần từ xuất khẩu nguyờn liệu thụ sang xuất khẩu cỏc sản phẩm tươi sống, ăn liền..., tăng tỷ trọng cỏc mặt hàng tươi sống, cỏ phi lờ, đồ hộp,... Từ đú cú thể nõng giỏ bỡnh quõn cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngang bằng với giỏ cỏc sản phẩm cựng chủng loại trờn thị trường thế giới và tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước.

Đổi mới cụng nghệ kỹ thuật:

Đầu tư đổi mới kỹ thuật phải đi đụi với nõng cấp điều kiện sản xuất,

quy định của ngành cũng như cỏc tiờu chuẩn quốc tế: phải bảo đảm cỏc yờu cầu kỹ thuật và vệ sinh của hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị, kho lạnh, cấp thoỏt nước, bảo hộ lao động..,xõy dựng chế độ kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyờn. Cỏc doanh nghiệp phải đặt mục tiờu cấp bỏch thực hiện chương trỡnh quản lý chất lượng theo GMP, SSOP và HACCP. Ngoài ra, hiện nay mẫu mó bao bỡ sản phẩm thủy sản chế biến của Việt Nam cũn kộm sắc nột, thiếu đa dạng so với cỏc nước trong khu vực. Để cỏc sản phẩm này cú thể tiờu thụ trong cỏc nhà hàng, siờu thị, tăng khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải quan tõm đầu tư cỏc thiết bị sản xuất bao gúi cao cấp, mỏy đúng gúi tự động và cải tiến mẫu mó, kớch cỡ bao bỡ, cỏch kớ hiệu, ghi nhón bao bỡ sản phẩm.

Tăng cường chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu:

Thực hiện chủ trương đảm bảo vệ sinh an toàn từ ao nuụi đến bàn

ăn, tăng cường kiểm tra xuyờn suốt từ khõu bảo quản sau thu hoạch đến

quỏ trỡnh tiếp nhận, vận chuyển nguyờn liệu, chế biến và tiờu thụ sản phẩm thuỷ sản. Thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp vệ sinh an toàn chất lượng trong mọi khõu sản xuất theo phương phỏp tiếp cận HACCP, xõy dựng hệ thống tự kiểm tra chất lượng cho cỏc cơ sở chế biến thuỷ sản. Từ đú cú thể đỏp ứng cỏc quy định của cỏc thị trường khú tớnh như EU, thoả món tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng và nõng cao uy tớn hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Đa dạng hoỏ cơ cấu sở hữu:

Thực hiện đa dạng hoỏ theo hướng phỏt huy năng lực của mọi thành phần kinh tế trong tất cả cỏc khõu của sản xuất thuỷ sản xuất khẩu. Điều này nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc xớ nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, phỏt huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh thuỷ sản của cỏc thành phần kinh tế.

Những mục tiờu chiến lược để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2010 gồm:

 Tăng cường xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ và nõng cao vị thế của thủy sản Việt Nam trờn trường quốc tế để tăng thờm đúng gúp của ngành thủy sản vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

 Tiếp tục đầu tư nõng cấp theo kế hoạch, chương trỡnh cụ thể để đưa cụng nghiệp chế biến thủy sản đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn cao về an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế. Nõng cấp cỏc cơ sở chế biến đó cú, xõy mới cú chọn lọc một số cơ sở chế biến cú cụng nghệ hiện đại ở vựng cú nguồn nguyờn liệu dồi dào, nõng cụng suất chế biến lờn 2000 tấn vào năm 2005 và 3000 tấn vào năm 2010.

 Thu hỳt mọi nguồn vốn đầu tư vào việc tăng năng lực sản xuất và đổi mới cụng nghệ nhằm đạt được tốc độ tăng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu khoảng 18-20% cho mỗi chu kỳ 5 năm và nõng dần tỷ trọng sản phẩm cú giỏ trị gia tăng tới 60-65%. Cụ thể kim ngạch xuất khẩu năm 2005 phải đạt 3 tỷ USD và năm 2010 phải đạt 4,5 tỷ USD.

 Hướng dẫn cỏc cơ sở chế biến thực hiện chương trỡnh quản lý chất lượng GMP, SSOP, HACCP. Phấn đấu đến năm 2005 toàn bộ cỏc cơ sở chế biến thủy sản đều thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến. Đến năm 2010, tất cả đều cú chứng chỉ ISO 9000- 9002.

 Xõy dựng, ban hành và bắt buộc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn Nhà nước, tiờu chuẩn ngành về điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu đối với cỏc cơ sở chế biến thủy sản, cảng cỏ, chợ cỏ. Phấn đấu đến cuối năm 2005, toàn bộ cỏc cơ sở chế biến thủy sản phải đạt tiờu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của Bộ Thủy sản.

 Tăng cường hoàn thiện năng lực và hoạt động của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.

 Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật và nõng cao trỡnh độ của người lao động, đủ khả năng và đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển.

 Duy trỡ và giữ vững cỏc thị trường truyền thống, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu vào cỏc thị trường mới.

 Khụng tăng sản lượng đỏnh bắt thủy sản, nuụi trồng thủy sản sẽ trở thành nguồn cung cấp nguyờn liệu chủ yếu cho chế biến xuất khẩu thủy sản, chiếm khoảng 60% tổng sản lượng thủy sản, cụ thể như sau:

BẢNG 15: CHỈ TIấU PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2010.

Cỏc chỉ tiờu 2005 2010

Giỏ trị xuất khẩu (triệu USD) 3.000 4.500

Tổng sản lượng (tấn) 2.350.000 3.400.000 Sản lượng nuụi (tấn) 1.150.000 2.000.000 Trong đú: - Thuỷ sản nước ngọt 600.000 870.000 - Tụm 225.000 420.000 - Cỏ biển 56.000 200.000 - Nhuyễn thể 185.000 380.000 - Thuỷ sản khỏc 84.000 130.000 Sản lượng khai thỏc (tấn) 1.400.000 1.400.000 Trong đú: - Khai thỏc gần bờ 700.000 700.000 - Khai thỏc xa bờ 700.000 700.000

Nguồn: Chiến lược xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến 2010-Bộ thủy sản.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)