Cũng như trường hợp tăng thuế nhập khẩu đối với cỏ hồi Na Uy, mức phạt bỏn phỏ giỏ đối với cỏ hồi Chilờ và vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ với vẹm xanh của Canada trước đõy, ngày 24/7/2003 cỏc uỷ viờn Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đó đưa ra kết luận cho rằng ngành sản xuất cỏ nheo Mỹ bị thiệt hại bởi việc nhập khẩu cỏc sản phẩm philờ đụng lạnh cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam, cho phộp Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ 36,84-63,88% đối với cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa đụng lạnh của Việt Nam vào thị trường Mỹ:
AGIFISH 36,84
CATACO 41,06
VINH HOAN 37,94
NAVIFISHCO 38,09
Cỏc cụng ty khỏc cú tham gia vụ kiện 36,76
Cỏc cụng ty khụng tham gia vụ kiện 63,88
Nguồn: Tạp chớ thương mại thủy sản số thỏng 3/2003 (trang 2).
Quyết định này của ITC cựng với việc Tổng thống G.Bush ký ban hành đạo luật 107-171 (tức H.R 2646) về “An ninh trang trại và đầu tư nụng thụn”, cú hiệu lực trong 5 năm và cũn cú thể được kộo dài, trong đú cú điều khoản 10806 quy định chỉ cho phộp dựng tờn “catfish” để bỏn buụn, bỏn lẻ, dịch vụ nhà hàng, dỏn nhón hoặc quảng cỏo cho cỏc loài cỏ da trơn thuộc họ cỏ nheo Mỹ Ictaluridae là hoàn toàn bất cụng và vụ lý. Thế nhưng, bất chấp những nỗ lực của Bộ thủy sản Việt Nam, Hiệp hội VASEP, cỏc doanh nghiệp và cả sự phản đối của dư luận hai nước và quốc tế, Mỹ vẫn ra quyết định như vậy nhằm bảo hộ cho sản phẩm cỏ nheo nội địa. Diễn biến của vụ kiện cho thấy, chớnh Mỹ- một quốc gia luụn rao giảng về tự do hoỏ thương mại và tinh thần cạnh tranh bỡnh đẳng- lại ủng hộ chế độ mậu dịch khi nụng dõn của họ vấp phải sự cạnh tranh. Đõy cũng chớnh là lời cảnh bỏo đối với cỏc nước nghốo khi làm ăn với cỏc ụng lớn bằng
chớnh luật chơi của họ.
Vụ tranh chấp cỏ tra, basa cũng cho thấy khi tham gia vào thị trường thế giới với sản lượng lớn, ưu thế cạnh tranh cao, chắc chắn sẽ nảy sinh tranh chấp thương mại. Giải quyết vấn đề này đũi hỏi doanh nghiệp phải hiểu biết về luật phỏp, về cỏc lực lượng kinh tế, thế lực chớnh trị tỏc động đến thị trường của Mỹ, và quan trọng hơn cả là phải biết tổ chức lại cỏc lực lượng sản xuất trong nước, tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn thỡ mới giải quyết cú hiệu quả cỏc tranh chấp thương mại này. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải chỳ trọng đặc biệt đến những lập luận mà Mỹ đó sử dụng để đưa ra kết luận trong cuộc chiến catfish như sau:
Thương hiệu: ngày 28/6/2001, Chủ tịch Hiệp hội cỏc chủ trại cỏ nheo Mỹ (CFA) đó gửi thư cho Tổng thống Mỹ G. Bush đề nghị chớnh phủ Mỹ đàm phỏn với Việt Nam một hiệp định riờng về cỏ tra và cỏ basa vỡ họ cho rằng cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cỏ tra, basa Việt Nam đó lợi dụng thương hiệu catfish để tiờu thụ cỏc sản phẩm cỏ tra và basa của
mỡnh trờn thị trường Mỹ. Tuy nhiờn, trong thực tế, ở Việt Nam, ở Mỹ cũng như nhiều nước khỏc trờn thế giới đều cú cỏc loại cỏ thuộc họ cỏ da trơn (khụng cú vảy) và đều cú rõu như cỏ trờ, cỏ lăng, cỏ nheo, cỏ tra, cỏ basa... Vỡ chỳng cú rõu nờn tiếng Anh gọi là cỏ mốo (Catfish, Cat là mốo, fish là cỏ) cũn tờn khoa học chung cho khoảng 2.500-3.000 loài cỏ thuộc họ da trơn này là Suluriformes.
Bỏn phỏ giỏ: dựng biện phỏp cấm mang tờn catfish khụng cú hiệu
quả, ngày 28/6/2002, CFA chớnh thức đõm đơn kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra và basa vào thị trường Mỹ. Trong tất cả cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ nụng phẩm trước đõy liờn quan đến cỏc quốc gia được coi là cú nền kinh tế phi thị trường, Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC) luụn sử dụng cỏc yếu tố sản xuất thực tế của cỏc bị đơn để tớnh biờn phỏ giỏ vỡ cỏc yếu tố này phản ỏnh chớnh xỏc hơn thực tiễn sản xuất của từng bị đơn. Vớ dụ như trong vụ kiện tỏi tươi nhập khẩu từ Trung Quốc, DOC đó sử dụng cỏc yếu tố sản xuất trong cả giai đoạn trồng và giai đoạn chế biến tỏi để tớnh giỏ trị thụng thường của bị đơn vỡ cỏc yếu tố này phản ỏnh quy trỡnh sản xuất liờn hoàn của bị đơn đú. Song trong quyết định sơ bộ cụng bố cuối thỏng 1/2003 về vụ điều tra một số sản phẩm cỏ philờ đụng lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, DOC đó khụng theo thụng lệ này. DOC đó khụng sử dụng thụng tin do cỏc nhà sản xuất Việt Nam cung cấp về quy trỡnh sản xuất liờn hoàn từ khõu sinh sản nhõn tạo, ương cỏ con và nuụi thành cỏ thịt tại cỏc cơ sở sản xuất của họ do “cũn một số vấn đề quan trọng” liờn quan tới số liệu, chẳng hạn như “tớnh mựa vụ của hoạt động sản xuất cỏ, quỹ thời gian eo hẹp của giai
những ảnh hưởng cú thể xảy ra đối với năng suất trong những giai đoạn khỏc nhau của chu trỡnh sản xuất”. Thay vào đú, DOC đó dựng phương
phỏp luận tớnh cho vụ kiện thộp cỏn núng của Nga bỏn phỏ giỏ vào Hoa Kỳ năm 1997 để làm căn cứ tớnh: DOC sử dụng giỏ cỏ bỏn lẻ trờn thị trường tự do tại Bangladesh làm xuất phỏt điểm để tớnh biờn phỏ giỏ. Do vậy, DOC đó phúng đại giỏ thành được sử dụng khi tớnh biờn phỏ giỏ vỡ giỏ cỏ trờn thị trường tự do bao giờ cũng cao hơn nhiều so với tổng cỏc chi phớ về lao động, thức ăn, năng lượng và cỏc chi phớ khỏc của quỏ trỡnh sản xuất liờn hoàn tại cơ sở sản xuất của cỏc bị đơn. Phớa Việt Nam cho rằng cỏch tớnh này là khụng phự hợp với cỏ tra và basa fillet đụng lạnh của Việt Nam vỡ thộp cỏn núng là một sản phẩm cụng nghiệp cũn cỏ tra, basa Việt Nam là sản phẩm nuụi trồng khộp kớn từ nuụi trồng đến chế biến. Hơn nữa, trong vụ kiện thộp cỏn núng của Nga, Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đó kết luận mặt hàng này của Nga bỏn vào thị trường Hoa Kỳ đó “gõy thiệt
hại cho ngành cụng nghiệp Hoa Kỳ” cũn ở vụ kiện Việt Nam, ITC mới kết
luận là “đe doạ gõy thiệt hại cho sản xuất trong nước” (mặc dự Việt Nam khụng đồng ý với ý kiến này). “Phương phỏp tớnh giỏ nguyờn con” đó nguỵ tạo việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ, điều hoàn toàn khụng cú trong thực tế. Sở dĩ giỏ bỏn cỏ của Việt Nam rẻ hơn của Mỹ là nhờ điều kiện tự nhiờn thuận lợi, do Việt Nam đó cú cụng nghệ xuất khộp kớn từ sản xuất cỏ giống, nuụi cỏ thương phẩm cho tới khi chế biến thành philờ đụng lạnh, chi phớ lao động và chi phớ sử dụng vốn thấp hơn của Mỹ (xem phụ lục 6,7). Ngoài ra, cỏ tra và cỏ basa Việt Nam cũng khụng nhận được bất cứ sự trợ cấp nào của chớnh phủ.
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: khụng chỉ kiện cỏ tra và
basa Việt Nam về thương hiệu và bỏn phỏ giỏ, CFA cũn buộc tội cỏ Việt Nam cũn dư lượng chất độc màu da cam. Để kiểm chứng lời tố cỏo của CFA, từ năm 2001, Tiến sĩ Arnold Schecter và nhúm nghiờn cứu về giỏ trị của cuộc nghiờn cứu về mức độ ụ nhiễm điụxin ở Việt Nam (Australia) đó
thử nghiệm trờn 20-30 lụ hàng cỏ mà Mỹ nhập từ Việt Nam. Kết quả cho thấy cỏ basa Việt Nam an toàn hơn cỏ của Mỹ. Trong mẫu cỏ của Việt Nam, hàm lượng tớch tụ điụxin chỉ cú 0,01/1000 tỷ, tức là 0,01 độ ppt, trong khi nồng độ điụxin trong cỏ nước ngọt của Mỹ là 1,7 độ ppt, cao gấp hàng trăm lần.
Thực tế cho thấy những nỗ lực bảo hộ của Mỹ trong cỏc vụ tranh chấp thương mại của Mỹ trước đõy khụng những khụng cải thiện được giỏ cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội địa mà cũn làm thiệt hại đến người tiờu dựng, cỏc doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh Mỹ do họ phải trả thờm tiền một cỏch rất vụ lý. Tuy nhiờn, kết luận của ITC trong vụ kiện cỏ tra và cỏ basa Việt Nam vẫn khuyến khớch một hành động tương tự ở ngư dõn khai thỏc tụm Mỹ. Và thậm chớ lần này Việt Nam gặp khú khăn hơn nhiều do cựng một lỳc phải đối mặt với hai vụ kiện bỏn phỏ giỏ của Liờn minh tụm miền Nam (SSA) và Hiệp hội tụm Luisiana (LSA). Hơn nữa, doanh thu xuất khẩu tụm sang Mỹ gấp 10 lần cỏ basa, vỡ vậy, nếu bị thua kiện và buộc phải ỏp dụng thuế chống phỏ giỏ thỡ xuất khẩu thủy sản sẽ gặp rất nhiều khú khăn. Tỡnh hỡnh vụ kiện này đang diễn biến rất phức tạp, ban đầu Bộ Thủy sản dự kiến bờn nguyờn đơn sẽ khởi kiện vào ngày 15/10 nhưng sau đú ụng Eddie Gordon, chủ tịch SSA, đó cho biết vụ kiện sẽ được đẩy lựi đến cuối năm. Hy vọng rằng với những kinh nghiệm từ cuộc chiến catfish vừa qua, với sự chuẩn bị sẵn sàng của Bộ, của Hiệp hội VASEP, của cỏc doanh nghiệp thủy sản và với sự hợp tỏc với những nước Chõu Á cũn lại cũng bị Mỹ đưa ra kiện, Việt Nam sẽ giành chiến thắng trong vụ kiện tụm này.
Thị trường thủy sản Mỹ với hệ thống luật lệ phức tạp, cạnh tranh khốc liệt đó rất khú khăn để tiếp cận được, song khi tỡm được khỏch hàng rồi thỡ việc giữ được cỏc mối quan hệ làm ăn lõu dài với họ lại càng khú khăn hơn. Với một số điểm lưu ý trờn, hy vọng rằng cỏc nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ cú thể hiểu biết thờm về thị trường Mỹ và
những tập quỏn kinh doanh trờn thị trường này để tăng cường hơn nữa xuất khẩu thủy sản vào đõy.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.