loại hình doanh nghiệp ở TP. HCM giai đoạn 2012-2017
Trên doanh thu Trên tài sản (%) (%)
2012 2017 2012 2017
1. Doanh nghiệp Nhà nước 4,08 6,57 10,68 10,24
2. Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 1,92 2,18 4,31 3,94
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 4,55 8,52 7,80 15,96
Trung bình 3,52 5,76 7,60 10,05
Nguồn: Kết quả tổng điều tra kinh tế TP. HCM năm 2017 [6] Bảng 2.5 trình bày
hiệu suất sinh lời trên doanh thu và tài sản của các doanh nghiệp, chia theo loại hình doanh nghiệp năm 2017 trong mối tương quan so sánh với năm 2012. Hiệu suất sinh lời được tính bằng tổng lợi nhận trước thuế/tổng doanh thu và tổng lợi nhận trước thuế/tổng tài sản.
+ Hiệu suất sinh lời trên doanh thu: Theo kết quả điều tra, năm 2017 hiệu
quả sinh lời trên doanh thu của các doanh nghiệp đạt 5,76% (cao hơn mức 3,52% của năm 2012). Trong đó khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có hiệu suất sinh lời trên doanh thu cao nhất và tăng vượt trội so với các loại hình cịn lại với hiệu suất đạt 8,52% (cao hơn mức 4,55% của năm 2012), tiếp đến là khu vực doanh nghiệp nhà nước có hiệu suất đạt 6,57% (cao hơn mức 4,08% của năm 2012), và thấp nhất là khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước, mức sinh lời của khu vực này chỉ đạt 2,18% (cao hơn mức 1,92% của năm 2012).
+Hiệu suất sinh lời trên tài sản: Kết quả ở Bảng 2.3 cho thấy, hiệu suất sinh lời
trên tài sản năm 2017 của các doanh nghiệp đạt 10,05% (cao hơn mức 7,60% của năm 2012). Tuy nhiên theo từng loại hình lại có sự tăng, giảm khơng đồng đều, trong khi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có hiệu suất sinh lời cao và tăng hơn so với năm 2012, thì loại hình doanh nghiệp Nhà nước và ngoài Nhà nước lại giảm xuống.
Hiệu suất sinh lời của doanh nghiệp xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, trong đó văn hóa doanh nghiệp tác động đến lực lượng lao động và kích thích họ làm việc với động lực cao để đem lại kết quả kinh doanh khả quan cho doanh nghiệp là yếu tố dễ nhận thấy. Bảng PL.08.07 ở phụ lục trình bày tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phân theo loại hình doanh nghiệp ở TP. HCM giai đoạn 2014-2017, nhận thấy chỉ tiêu này của nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (7,76% năm 2017) cao hơn so với nhóm doanh nghiệp Nhà nước (4,58% năm 2017) và nhóm doanh nghiệp
ngồi Nhà nước (2,53% năm 2017); Bảng PL.08.08 so sánh tỷ trọng doanh nghiệp và tỷ trọng lợi nhuận trước thuế cho thấy: nhóm DN có vốn đầu tư nước ngồi có số doanh nghiệp nhỏ nhưng lại có tỷ trọng lợi nhuận trước thuế rất cao.
Chẳng hạn, năm 2017 nhóm DN có vốn đầu tư nước ngồi chỉ chiếm 2,32% số lượng doanh nghiệp nhưng tạo ra 38,73% lợi nhuận; nhóm doanh nghiệp Nhà nước chiếm 0,17% số doanh nghiệp và tạo ra 12,54% lợi nhuận; trong khi nhóm doanh nghiệp ngồi Nhà nước chiếm đến 97,50% số doanh nghiệp nhưng chỉ tạo được 48,73% lợi nhuận trước thuế. Từ đó, có thể cho rằng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp phù hợp và động viên được người lao động làm việc tích cực nên hiệu suất kinh doanh của họ cao hơn hẵn so với nhóm doanh nghiệp Nhà nước và ngồi Nhà nước.
Bảng 2.6 trình bày năng suất bình qn 1 lao động tính theo doanh thu và sức sinh lợi của người lao động tính theo lợi nhuận chia theo loại hình doanh nghiệp cũng cho thấy một số điểm khác biệt củng cố thêm cho vấn đề vừa trình bày. Năng suất lao động của nhóm DN có vốn đầu tư nước ngồi khơng cao hơn các nhóm DN trong nước nhưng có tốc độ tăng bình qn giai đoạn 2012-2017 cao nhất. Sức sinh lợi được tính bằng tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp chia cho tổng số lao động bình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.6. Sức sinh lợi của người lao động tính theo lợi nhuận, chia theo loại hình doanh nghiệp ở TP. HCM giai đoạn 2012-2017
Số lao động Năng suất Sức sinh lợi
bình quân bình quân 1 bình quân
(người) lao động của 1 lao
(tỷ đồng) động (tỷ đồng) 2012 2017 2012 2017 2012 2017 Tăng/giảm bình quân (%) 1. Doanh nghiệp 209.132 173.838 2,78 2,86 0,11 0,19 +65,70 Nhà nước (+3,06) 2. Doanh nghiệp 1.643.122 1.976.559 1,11 1,40 0,02 0,03 + 42,71 ngoài Nhà nước (+25,74) 3. Hợp tác xã 23.562 16.348 0,95 0,98 0,02 0,05 + 88,42 (+3,61) 4. DN có vốn đầu tư 535.214 651.338 0,77 1,29 0,04 0,11 +214,65 nước ngoài (+67,95) Tổng số 2.411.030 2.818.083 1,18 1,46 0,03 0,06 81,17 (+23,98)
Nguồn: Kết quả tổng điều tra kinh tế TP. HCM năm 2017 [6] Ghi chú: Trong ngoặc đơn là tăng/giảm năng suất bình quân 1 lao động. Số lao động bình quân Bảng 2.4 khác với Bảng PL.08.10 do thời điểm điều tra.
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, góp phần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động biểu hiện ở năng suất lao động thông qua doanh thu và sức sinh lợi thông qua số lợi nhuận được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của 1 lao động. Năng suất lao động và sức sinh lợi chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố: Động lực làm việc*Năng lực của
người lao động*Môi trường làm việc (P = M * A * E). Môi trường làm việc ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc của người lao động, môi trường làm việc của một doanh nghiệp gắn liền với văn hóa của chính doanh nghiệp đó. Như vậy, năng suất lao động cao hay thấp gắn liền với động lực làm việc và văn hóa doanh nghiệp.
Theo kết quả Tổng điều tra năm 2017 lợi nhuận tạo ra của 1 lao động là 0,06 tỷ đồng, tăng 81,17% so với năm 2012. Trong đó, lợi nhuận tạo ra của 1 lao động thuộc doanh nghiệp nhà nước đạt 0,19 tỷ đồng; kế đến là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 0,11 tỷ đồng; loại hình hợp tác xã đạt 0,05 tỷ đồng và cuối cùng là doanh nghiệp ngoài nhà nước mỗi lao động trong năm chỉ tạo ra được 0,03 tỷ đồng. Có thể thấy sức sinh lợi của người lao động tính theo lợi nhuận của nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cao hơn hẵn nhóm doanh nghiệp ngồi Nhà nước và tỷ suất tăng sức sinh lợi cao hơn rất nhiếu so với các nhóm doanh nghiệp cịn lại, với số lượng lao động lớn (651.338 người năm 2017) thì đóng góp của nhóm này làm năng năng suất lao động chung là rất tích cực. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tốt hơn so với các nhóm doanh nghiệp trong nước thể hiện qua các chỉ tiêu: hiệu suất sinh lời trên doanh thu và tài sản, năng suất của người lao động tính theo lợi nhuận. Tóm lại, có thể kết luận chính sự khác biệt về trình độ quản trị, văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã tạo ra sự khác biệt trong động lực làm việc của người lao động so với các doanh nghiệp trong nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
2.2. Thiết kế nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu2.2.1.1. Định hướng tiếp cận tổng quát 2.2.1.1. Định hướng tiếp cận tổng quát
Thứ nhất, nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm
việc được xem xét trong mối quan hệ biện chứng nhân - quả. Văn hóa doanh nghiệp được tiếp cận theo chiều giá trị chia sẻ, đóng vai trị ngun nhân tác động đến động lực làm việc của người lao động. Mặc dù tác động giữa hai yếu tố này có thể mang tính hỗ tương, nhưng trong phạm vi luận án không nghiên cứu mối quan hệ qua lại này. Theo hướng tiếp cận nêu trên, để tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp cần xây dựng nền văn hóa phù hợp.
Thứ hai, nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm
việc được tiếp cận theo quan điểm hệ thống. Văn hóa doanh nghiệp khơng tồn tại độc lập mà được lồng vào trong các hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện qua: sự hỗ trợ của quản lý, của đồng nghiệp; sự đổi mới; sự cạnh tranh; định hướng hiệu suất; sự ổn định; yếu tố lợi ích; trách nhiệm xã hội; trong đó yếu tố niềm tin vào doanh nghiệp đóng vai trị trung gian và tất cả chúng biểu hiện trong các hoạt động thực hiện công việc hàng ngày của doanh nghiệp. Như vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc được xem xét trong hệ thống vận hành của doanh nghiệp.
Thứ ba, nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm
việc được tiếp cận theo quan điểm tồn diện. Văn hóa khơng chỉ điều chỉnh các hoạt động bên trong doanh nghiệp mà cịn thể hiện thơng qua các hoạt động tương tác của doanh nghiệp với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội bên ngồi. Trong mơi trường kinh doanh theo xu hướng tồn cầu hóa hiện nay, bên cạnh hoạt động thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực như vốn, cơng nghệ, tri thức quản trị thì vấn đề đa dạng của lực lượng lao động, va chạm hệ giá trị của nhân viên đến từ các nền văn hóa khác nhau đặt ra cho các nhà quản trị nhiều thách thức. Xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp như thế nào để tạo động lực làm việc cao cho người lao động cần được xem xét một cách toàn diện, giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại, giữa bảo tồn các giá trị văn hóa của dân tộc đồng thời kết hợp hài hịa với các giá trị văn hóa mới, văn hóa doanh nghiệp phù hợp với thông tục, tập quán kinh doanh tại địa phương nhưng không mâu thuẫn khi đặt vào môi trường kinh doanh quốc tế.
Thứ tư, nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm
việc được xem xét trong mối quan hệ biện chứng giữa lý luận với thực tiễn quản trị doanh nghiệp. Đi từ lý luận đến thực tiễn, tức là xuất phát từ hệ thống hóa các vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp, động lực làm việc và mối quan hệ giữa hai yếu tố này đã được các nhà khoa học, nhà quản lý trên thế giới và trong nước đúc kết để tiến hành nghiên cứu trong môi trường kinh doanh của Việt Nam. Đồng thời, những khám phá từ thực tiễn góp phần củng cố, nâng cao những hiểu biết về ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc, giúp hoàn thiện hơn hệ thống kiến thức liên quan đến lĩnh vực này trong điều kiện lịch sử cụ thể.
2.2.1.2. Phương pháp tiếp cận cụ thể
Đề tài sử dụng phương pháp hỗn hợp để nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc, trong đó phương pháp định lượng đóng vai trị chủ đạo. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện những phương pháp cụ thể sau:
a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dữ liệu thứ cấp được thu thập thơng qua nhiều
nguồn, tìm kiếm trên mạng internet, thư viện các trường đại học để thu thập thông tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố. Tiếp cận các tổ chức như Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, VCCI TP. Hồ Chí Minh, các Hiệp hội doanh nghiệp, các doanh nghiệp tiêu biểu, … để nắm bắt các chủ trương, chính sách, số liệu thống kê liên quan đến đề tài, phát thảo góc nhìn tổng qt về tình hình xây dựng văn hóa doanh nghiệp và tạo động lực làm việc cho người lao động trên địa bàn nghiên cứu.
b. Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được sử dụng ở nhiều bước khác
nhau trong quá trình nghiên cứu. Trong bước đầu nghiên cứu, phương pháp này được sử dụng để thu thập ý kiến các chuyên gia qua phỏng vấn trực tiếp. Trên cơ sở
ý kiến góp ý, đề tài hồn thiện bảng khảo sát sơ bộ và bảng khảo sát chính chức sử dụng trong hai giai đoạn nghiên cứu. Ở giai đoạn hoàn thiện báo cáo, ý kiến các chuyên gia được tham khảo nhằm mục tiêu phát thảo các góc nhìn đa chiều và sâu sắc hơn cho việc đề xuất các hàm ý quản trị.
c. Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng khảo sát cấu trúc để thu thập thông tin từ
đối tượng khảo sát là người lao động làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. Các doanh nghiệp được tiếp cận, lựa chọn và mời tham gia vào nghiên cứu theo phương pháp thuận tiện, người lao động trong các doanh nghiệp được khảo sát theo phương pháp ngẫu nhiên.
d. Phương pháp phân tích thống kê: Phân tích thống kê được sử dụng nhằm xác
định mối quan hệ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc thông qua dữ liệu khảo sát từ thực tế. Theo hướng phân tích, đối tượng nghiên cứu được tách thành nhiều yếu tố cấu thành; văn hóa doanh nghiệp đóng vai trị ngun nhân, biểu hiện qua bảy thành phần, ảnh hưởng đến sự biến động của động lực làm việc cũng được chia làm hai thành phần, biến niềm tin vào doanh nghiệp đóng vai trị trung gian, cường độ làm việc được thiết kế thành biến điều tiết, nhằm tạo khả năng nghiên cứu một cách sâu sắc và chi tiết đối tượng nghiên cứu, biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ. Đề tài sử dụng thống kê mơ tả, phân tích phương sai nhằm khai thác sâu và tồn diện hơn thơng tin ẩn chứa trong dữ liệu sơ cấp. Trên cơ sở phân tích thống kê, đề tài sử dụng hướng tiếp cận tổng hợp để suy luận, đề xuất các hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu.
Trên đây là những tiền đề định hướng nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của người lao động ở địa bàn nghiên cứu.
2.2.2. Quy trình nghiên cứu
Một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu có thể xem xét để lựa chọn. Phương pháp định tính được sử dụng để thu thập ý kiến các chuyên gia, các nhà nghiên cứu có sự am hiểu về các vấn đề liên quan đến luận án, và là cơ sở để hoàn thiện bảng khảo sát cấu trúc. Phương pháp định lượng được sử dụng phần lớn cho kỹ thuật thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu. Trong luận án, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó phương pháp định lượng làm chủ đạo. Nghiên cứu bao gồm hai giai đoạn với bảy bước trình bày ở Hình 2.1.
⟣ Giai đoạn nghiên cứu định tính: Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu ở
Bước một, khung lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp được thiết kế dựa theo cách
tiếp cận của O’Reilly và đồng nghiệp (1991) phiên bản điều chỉnh của Sarros và đtg (2005), động lực làm việc tiếp cận theo lý thuyết sự tự quyết của Ryan và Deci (2000), lý thuyết niềm tin vào doanh nghiệp tiếp cận lý thuyết trao đổi xã hội của Blau (1964). Trên cơ sở bước một, Bước hai đề xuất 13 giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc bên trong và
động lực làm việc bên ngoài, và 7 giả thuyết mối quan hệ trung gian của niềm tin vào doanh nghiệp. Bước ba thực hiện xây dựng thang đo, đây là bước nghiên cứu định tính quan trọng nhất bởi vì yêu cầu khái niệm lý thuyết của các biến nghiên cứu phải chặt chẽ, đầy đủ phản ánh chính xác mục tiêu nghiên cứu. Trong bước này tiến hành thảo luận với nhiều đối tượng, các nhà nghiên cứu có hiểu biết sâu đối với vấn đề nghiên cứu, các nhà quản lý doanh nghiệp và nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp, bước thảo luận này nhằm hiệu chỉnh để thống nhất cách hiểu các câu hỏi trong thang đo. Kết thúc giai đoạn nghiên cứu định tính ở Bước ba, bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ được hiệu chỉnh hồn thành.
⟣Giai đoạn nghiên cứu định lượng: Đây là giai đoạn tiến hành khảo sát, thu
thập dữ liệu thực tiễn nhằm kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu. Bước bốn thực