CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BĂN VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
4.1. Những căn cứ để xđy dựng câc giải phâp
4.1.1. Xu hướng tiíu dùng vă sự thiếu hụt thịt gă trong nước
Khâc với một số nước trong khu vực vă thế giới trong cơ cấu tiíu dùng thì thịt lớn vă thịt gă chiếm cơ cấu khâ cđn bằng nhau, thậm chí một số nước như Thâi Lan thịt gă chiếm 50% trong khi thịt lợn chỉ chiếm 39%, Indonesia thịt gă chiếm 45% vă thịt lợn chiếm 29%, Mỹ thịt gă chiếm 40% vă thịt lợn chiếm 24% hay Canada thịt gă chiếm 37% vă thịt lợn chiếm 29% trong tổng lượng thịt tiíu dùng năm 2013 [96]. Ở Việt Nam do nhiều lý do khâc nhau nín ngănh chăn ni gia cầm phât triển chậm, trong tổng lượng thịt sản xuất hăng năm của của nước ta thì thịt lợn chiếm trín 70% vă thịt gă chiếm chưa đến 20% nín trong cơ cấu tiíu dùng của người dđn thịt lợn vẫn chiếm đa số. Tuy nhiín, trong thập kỷ vừa qua cơ cấu tiíu dùng thịt đê có sự thay đổi đâng kể, đó lă thịt gă có xu hướng tăng lín vă thịt lợn có xu hướng giảm xuống, nếu năm 2005 thịt gă chỉ chiếm khoảng 18% vă thịt lợn chiếm gần 75% thì năm 2013 thịt gă chiếm 22,6% vă thịt lợn chiếm khoảng 60% trong tổng lượng thịt tiíu dùng vă dự bâo trong thời gian tới xu hướng năy vẫn cịn tiếp diễn.
Bín cạnh sự thay đổi trong cơ cấu tiíu dùng thịt, thì thu nhập của người dđn ngăy căng được nđng lín, chất lượng cuộc sống ngăy căng cải thiện cộng với dđn số ngăy căng đông, số lượt khâch quốc tế đến Việt Nam ngăy căng nhiều, những điều năy tất yếu sẽ dẫn đến mức tiíu thụ thịt gă bình quđn đầu người cũng như như tổng sản lượng thịt gă để đâp ứng như cầu tiíu thụ trong nước sẽ tăng lín. Theo bâo câo của Tổng cục Hải Quan năm 2013 trong những năm gần đđy Việt Nam nhập khẩu chính ngạch khoảng 75 ngăn tấn thịt vă phụ phẩm gia cầm/năm, trong đó chủ yếu lă thịt gă, cao hơn khâ nhiều so với câc loại thịt nhập khẩu khâc như thịt lợn khoảng 5 ngăn tấn/năm vă thịt trđu, bị, dí, cừu khoảng 15 ngăn tấn/năm. Bín cạnh đó, tuy khơng có con số thống kí chính xâc nhưng lượng thịt gă nhập theo con đường tiểu ngạch vă đặc biệt nhập lậu lă lín đến hăng chục ngăn tấn/năm [38].
80 70 60 V T :% Đ 50 40 30 20 10 0 2005 2007 2009 2011 2013 2015F Thịt lợn Thịt gă
Đồ thị 4.1. Cơ cấu vă xu hướng tiíu dùng thịt ở Việt Nam
Nguồn: Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA)[95]
Theo tính tơn của Bộ nơng nghiệp Mỹ (USDA) nếu năm 2006 mức tiíu thụ thịt gă bình quđn đầu người/năm ở Việt Nam 4,4kg vă tổng sản lượng tiíu thụ thịt gă của cả nước lă khoảng 370 ngăn tấn, thì năm 2013 những con số năy tương ứng lă 6,5kg vă gần 600 ngăn tấn, vă như vậy nước ta thiếu hụt gần cả trăm ngăn tấn thịt gă/năm. Cũng theo dự bâo của tổ chức năy đến năm 2020 nhu cầu tiíu thụ thịt gă của Việt Nam sẽ tăng khoảng 37%, trong khi đó sản lượng thịt gă được sản xuất trong nước chỉ tăng khoảng 27% so với thời điểm hiện tại, vì thế sự thiếu hụt về thịt gă ở Việt Nam ngăy căng trầm trọng vă nước ta sẽ phải nhập khẩu trín 2 trăm ngăn tấn thịt gă hằng năm để đâp ứng nhu cầu tiíu thụ trong nước [95].
Ở tỉnh Thừa Thiín Huế cũng vậy, trong 4 năm gần đđy tỷ lệ tăng dđn số ln đạt trín 1%/năm, cao hơn khâ nhiều so với thập kỷ trước chỉ dưới 0,5%/năm, thu nhđp bình quđn đầu người ngăy căng được cải thiện, từ 765 USD năm 2009 lín 1.094 USD năm 2011 vă 1.448 USD năm 2013 [12], cộng với số lượt khâch du lịch đến Huế ngăy căng nhiều, chính những điều năy lăm cho nhu cầu thịt gia súc, gia cầm nói chung vă thịt gă nói riíng ngăy căng tăng lín. Trong khi đó, ngănh chăn ni vì nhiều lý do khâc nhau nín cịn chậm phât triển đê dẫn tới sản lượng thịt gia súc, gia cầm trong tỉnh chỉ mới đâp ứng được khoảng 60% nhu cầu trong tỉnh, 40% còn lại phải nhập từ câc tỉnh khâc [6].
Bín cạnh sự gia tăng về số lượng thì u cầu của người tiíu dùng về chất lượng ngăy căng khắt khe, người tiíu dùng địi hỏi câc sản phẩm chăn ni phải đảm bảo vệ sinh an toăn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ răng. Bín cạnh chất
lượng, thì yếu tố giâ cả cùng lă rất quan trọng vì trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự lựa chọn của người tiíu dùng lă rất đa dạng, nếu thịt gă trong nước không đâp ứng được yíu cầu về chất lượng vă giâ cả thì người tiíu dùng sẽ quay sang dùng câc sản phẩm khâc hay thịt gă của câc doanh nghiệp FDI vă thậm chí lă nhập khẩu từ nước ngoăi.
Để giải quyết được câc u cầu trín, khơng cịn con đường năo khâc lă hoạt động CNGT ở nước ta phải nđng cao năng suất, chất lượng thịt, nđng cao HQKT, khả năng cạnh tranh vă phải tuđn thủ những yíu cầu về vệ sinh an toăn thực phẩm.