CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BĂN VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU
4.1. Những căn cứ để xđy dựng câc giải phâp
4.1.3. Chiến lược phât triển chăn nuôi của tỉnh TT Huế
Căn cứ văo quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngăy 16/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phât triển chăn ni đến năm 2020; Quyết định số
86/2009/QĐ-TTH ngăy 17/6/2009 về Phí duyệt Quy hoạch tổng thể phât triển kinh tế - xê hội tỉnh TT Huế đến năm 2020; Kế hoạch số 58/KH-UBND ngăy 21/8/2009 về việc Triển khai thực hiện Chương trình hănh động của Tỉnh uỷ TT Huế (khơ XIII) nhằm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khô X) về nơng nghiệp, nông dđn, nông thôn; Dự thảo quy hoạch phât triển chăn nuôi đến năm 2020 của Sở NN&PTNT tỉnh TT Huế ngăy 27/3/2014, cùng với những kết quả phđn tích, dự bâo tình hình sản xuất, tiíu thụ thịt gă. Để phât triển ngănh CNGT, những quan điểm, mục tiíu, định hướng phât triển ngănh CNGT của tỉnh TT Huế như sau:
4.1.3.1. Quan điểm phât triển
(1) Chăn nuôi lă ngănh kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng giâ trị sản xuất của ngănh chăn nuôi lă giải phâp tất yếu để duy trì vă nđng cao giâ trị của sản xuất nông nghiệp.
Trong giai đoạn 2009 – 2013 tăng trưởng bình quđn hăng năm của ngănh chăn ni lă tương đối thấp (0,5%), so với ngănh trồng trọt lă 1,4%. Giâ trị sản xuất của ngănh chăn nuôi chiếm khoảng 23% trong giâ trị sản xuất ngănh nông nghiệp, vă cơ cấu năy hầu như không thay đổi trong giai đoạn năy [12]. Để duy trì mức mức tăng trưởng giâ trị sản xuất ngănh nông nghiệp trong giai đoạn 2015 – 2020 khoảng 1,5%/năm [47], thì ngănh chăn ni cần đạt tốc độ tăng trưởng bình quđn khoảng 1%/năm. Trong ngănh chăn ni thì quan điểm phât triển lă duy trì đăn lợn vă phât
triển đăn gă, vì thế giâ trị sản xuất ngănh CNGT phải đạt tốc độ tăng trưởng bình quđn khoảng 7%/năm.
(2) Phât triển CNGT phải phù hợp với quy hoạch chung về phât triển kinh tế - xê hội của tỉnh vă của cả nước.
Với tiềm năng vă lợi thế sẵn có, tỉnh TT Huế cần tập trung đầu tư cho câc vùng có điều kiện thuận lợi phât triển CNGT hăng hoâ theo phương thức thđm canh như Hương Thuỷ, Phong Điền, Phú Vang. Chuyển đổi mạnh từ chăn nuôi phđn tân, quy mô nhỏ ở vùng đông dđn cư sang quy mô vừa vă lớn (gia trại, trang trại) theo hướng sản xuất hăng hơ, bân cơng nghiệp trín cơ sở có quy hoạch vùng chăn ni tập trung ở từng địa phương. Phải đảm bảo ngănh CNGT phât triển bền vững, kiểm soât tốt dịch bệnh vă an toăn vệ sinh thực phẩm.
(3) Khuyến khích vă tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, câ nhđn, thănh phần kinh tế tham gia đầu tư văo phât triển chăn ni nói chung vă gă thịt nói riíng.
Trước mắt Nhă nước cần đầu tư phât triển hệ thống giống (đến cấp ông bă). Đồng thời cần phải có câc chính sâch phù hợp để khuyến khích vă tạo điều kiện thuận lợi để câc tổ chức, câ nhđn tham gia văo phât triển chăn nuôi từ cung ứng câc yếu tố đầu văo đến chế biến vă tiíu thụ sản phẩm đầu ra.
(4) Từng bước đầu tư về cơng nghệ chế biến thức ăn với trình độ kỹ thuật thđm canh cao; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y, quy trình chăm sóc ni dưỡng để nđng cao năng suất, chất lượng, hạ giâ thănh sản phẩm, nđng cao khả năng cạnh tranh vă HQKT.
4.1.3.2. Mục tiíu phât triển
(1) Tạo sự dịch chuyển mang tính bền vững từ hình thức chăn ni truyền thống, phđn tân, quy mơ nhỏ sang hình thức chăn ni tiín tiến với quy mơ gia trại, trang trại ngăy căng nhiều.
Thực tế cho thấy trong giai đoạn 2009 – 2013 câc hình thức chăn ni CN, BCN với quy mơ gia trại, trang trại ở tỉnh TT Huế ngăy căng phât triển vă chiếm tỷ trọng ngăy căng cao. Nhưng nhìn chung tốc độ chuyển biến cịn chậm so với bình quđn chung của cả nước, số lượng đăn gă thịt được ni theo hình thức truyền thống, quy mơ nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 70% [6]. Vì thế, trong giai đoạn 2005 – 2020 cần đẩy mạnh phât triển CNGT với quy mô gia trại, trang trại, phấn
đấu đến năm 2017 số lượng đăn gă thịt được ni theo câc hình thức năy chiếm tỷ trọng 47% vă năm 2020 lă khoảng 60%.
(2) Khai thâc tiềm năng, thế mạnh sẵn có để nđng cao năng suất vă HQKT, tăng dần số lượng đăn, sản lượng thịt vă giâ trị sản xuất ngănh chăn nuôi trong tổng giâ trị sản xuất ngănh nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2020 giâ trị sản xuất ngănh chăn nuôi chiếm 40% trong tổng giâ trị sản xuất ngănh nông nghiệp.
Mục tiíu đến 2017 đạt câc chỉ tiíu về số lượng tổng đăn gia cầm lă 2,7 triệu con (trong đó gă thịt khoảng 1,45 triệu con), tổng sản lượng thịt hơi gia cầm lă 4,5 ngăn tấn (trong đó thịt gă khoảng 2,75 ngăn tấn) vă năm 2020 số lượng tổng đăn gia cầm lă 3,1 triệu con (trong đó gă thịt khoảng 1,65 triệu con), tổng sản lượng thịt hơi gia cầm đạt khoảng 5 ngăn tấn (trong đó thịt gă lă khoảng trín 3 ngăn tấn). Giâ trị sản xuất ngănh CNGT đạt khoảng 185 tỷ đồng năm 2017 vă 210 tỷ đồng năm 2020.
(3) Chủ động kiểm soât vă khống chế được câc dịch bệnh nguy hiểm trín đăn gia súc, gia cầm, giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh gđy ra, đảm bảo vệ sinh môi trường vă an toăn thực phẩm tuyệt đối đối với câc sản phẩm gia súc, gia cầm.
4.1.3.3. Định hướng phât triển
(1) Chuyển dần từ hình thức chăn ni nhỏ lẻ, phđn tân sang phât triển chăn nuôi trang trại, gia trại vă có âp dụng cơng nghệ chăn ni tiín tiến. Nghiín cứu phât triển CNGT ở quy mơ vừa phải, phù hợp với khả năng tăi chính, quản lý vă xử lý mơi trường. Khuyến khích loại hình sản xuất khĩp kín, liín kết giữa câc khđu trong chuỗi giâ trị.
(2) Tiếp tục bảo tồn vă phât triển câc giống gă thịt bản địa như gă Kiến, gă Ri, đồng thời lựa chọn câc giống nhập nội có năng suất cao, khả năng thích nghi tốt vă chất lượng thịt thơm ngon để lai tạo với giống địa phương nhằm tạo ra câc sản phẩm đặc trưng, khâc biệt, đâp ứng tốt hơn thị hiếu của người tiíu dùng.
(3) Hình thănh dần vùng sản xuất ngun liệu thức ăn chăn ni. Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có của địa phương (lúa, khoai, sắn, thuỷ sản...) vă xđy dựng quy trình chăm sóc ni dưỡng phù hợp với điều kiện của tỉnh để tiết giảm chi phí trong chăn ni vă nđng cao HQKT.
cụm sản xuất ngun liệu, sản phẩm chăn ni có thương hiệu để thu hút, liín kết câc thị trường tiíu thụ sản phẩm trong vă ngoăi tỉnh..