Một số tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Nghề Chế biến món ăn Trung cấp) (Trang 88 - 98)

L ắp đặt sử dụng b ảo quản

2. An toàn lao động

2.2.2. Một số tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Dùng dao, các dụng cụ sắc, nhọn để cắt, gọt, xiên…hoặc đặt khơng đúng vị trí thích hợp.

Sử dụng soong, nồi, chảo có tay cầm khơng siết chặt hoặc đặt ở vị trí khơng thích hợp. Để thức ăn rơi vài làm trơn trượt;

Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí khơng thích hợp; Để vật dụng ở trẻ cao quá tầm với;

Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận;

Sử dụng bếp điện, bếp gas, lị điện, lị gas, nồi điện, ấm điện…khơng đúng u cầu. 2.3. Hỏa hoạn và cách phòng ngừa

2.3.1. Khái niệm

Những vụ hoả hoạn thư ng liên quan đến 3 yếu tốcơ bản là: Khơng khí (air): ôxy để duy trì sự cháy.

Vật liệu cháy (fuel): bất cứ thứ gì có thể bịđốt cháy như: vải, giấy, rác, thảm len…..

CHE BIEN MON AN CÐNXD

Nguồn nhiệt (heat): gas, điện, …

Thiếu một trong các yếu tố trên thì khơng thể tạo thành đám cháy hoặc đám cháy có thể được dập tắt.

Ví dụ: Mẩu thuốc lá hay que diêm bỏ

không đúng chỗ, hoặc bỏ vào thùng rác không chống lửa là một trong những nguyên nhân phổ biến gây hoả hoạn. Trong khoảng thời gian ngắn nó sẽ bùng lên thành ngọn lửa, cho đến khi có ngư i can thiệp thì đám cháy đã có thể gây ra những thiệt hại lớn. Các nguyên nhân khác của hoả hoạn có thể là do thiết bị đun nấu, các lỗi về kỹ thuật điện trong mạng lưới điện và các thiết bị sử dụng điện), đốt phá có ý thức, kho chứa rác và các thiết bị gia nhiệt bếp gas, lò nướng, …)

Do vậy, dựa trên các yếu tố gây cháy ở trên, chúng ta có 3 phương pháp dập lửa chính là:

Làm thiếu nguồn nhiên liệu: Loại bỏ nguồn nhiên liệu phục vụ cho quá trình cháy. Làm thiếu kh ng khí: Loại bỏ nguồn cung cấp khơng khí cho q trình cháy.

Làm nguội: Loại bỏ nguồn nhiệt cung cấp cho sự cháy.

2.3.2. Các phương pháp cứu chữa khi xảy ra

Để chữa cháy hiệu quả cần có những thiết bị và dụng cụ chữ cháy. Mỗi nhân viên khách sạn nói chung và nhân viên lễ tân nói riêng cần phải hiểu rõ và biết cách sử dụng các thiết bị và dụng cụ chữa cháy hiện có tại khách sạn mình trước khi tham gia vào việc cứu hoả.

Ngay sau khi được tuyển dụng và theo định kỳ, tất cả nhân viên khách sạn sẽ được tham gia các lớp tập huấn về cơng tác phịng cháy chữa cháy. Vấn đề còn lại là nhân viên khách sạn phải không ngừng nâng cao ý thức và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về phòng chống cháy nổ và các qui trình xử lý khi xảy ra cháy trong khách sạn.

Trong khách sạn có thể kểđến các thiết bị phòng cháy như: 1. Thiết bị phát hiện khói Smoke Detector):

CHE BIEN MON AN CÐNXD

2. Thiết bị phát hiện nhiệt độ cao Heat Detector):

3. Bảng thông báo điện tử Electronic Announcement Panel).

4. Cửa chống cháy Fire Door):

5. Bình phun nước tại chỗ Water Extingguishers):

CHE BIEN MON AN CÐNXD

6. Bình phun khí CO2 (Carbon Dioxide Extingguishers):

7. Bình phun bọt Foam Extingguishers):

8. Bình chữu cháy bằng bột (Powder Extingguishers)

9. Chănchống cháy (Fire blanket):

10. Vòi nước cứuhoả (Fire Hose Reel):

CHE BIEN MON AN CÐNXD

2.3.3. Cách khắc phục

1.Đóng cửa sổ và cửa ra vào.

Trong trư ng hợp có hoả hoạn, phải đóng hết các cửa sổ và cửa ra vào để hạnchế tốiđa lượng khơng khí cung cấp cho ngọnlửa.Ở một sốvị trí và khu vực riêng, khách sạn có thểlắpđặt những loại cửađặc biệtchống lửa nên hãy nhanh chóng đóngtất cả các cửa loại này để cách ly đám cháy.

2. Dùng chăn dập lửa.

Trong trư ng hợp quần áo của ai đó bị bắt lửa, phải ngau lập tức lấy chăn dập lửa hay vải) trùm lên ngư i đó và đặt họ nằm xuống sàn nhà. Nếu dầu trong chảo bốc cháy thì cần đậy ngay chảo lại bằng nắp vung, chăn dập lửa, vải vóc, …để ngăn khơng khí tiếp tục làm cháy. Bằng những cách làm như vậy, ngọn lửa có thể được tách khỏi khơng khí và sẽđượcdập tắt.

3.Dập lửa bằngnước.

Khi phun nước vào đám cháy, nước thu nhiệt của đám cháy để sơi lên và bốc hơi vì thế làm hạ thấp nhiệt độ của đám cháy. Chỉ phun nước chữa cháy với điều kiện nhiên liệu của đám cháy là gỗ, vải, giấy, bông, …..Không dùng nước dập lửa nếu dầu, mỡ bắt cháy vì nước sẽ làm cho dầu, mỡ chảy loang ra cháy rộng. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp dập lửa bằng nước đối với các thiết bị đang có điện vì nước là một chất dẫn điện và sẽ gây nguy hiểm chết ngư i.

4. Dập lửa bằngbọt.

Khi phun bọt sẽ tạo thành một lớp bọt tràn ra phủ dầy lên bề mặt của đám cháy, ngăn không cho bức xạ nhiệt lên bề mặt đám cháy, làm giảm sự bốc hơi và ngăn không cho ôxy tiếp xúc trực tiếp vào nhiên liệu cháy. Cứ thế đám bọt dầy lên và đám cháy bị dập tắt.

Phương pháp này đặc biệt hữu hiệu khi dập tắt những đám cháy mỡ, vì bọt hồ vào thành phần nhiên liệu và ngăn khơng cho lửa bùng phát trở lại.

Không sử dụng bọt đối với các thiết bị và dây dẫn điện vì bọt có khả năng truyền dẫn điện. Dập lửa bằng bọt cũng khơng có hiệu quả đối với những chất lỏng.

CHE BIEN MON AN CÐNXD

5. Dập lửa bằng CO2.

Carbon Dioxide CO2) có thuộc tính làm giảm nhiệt rất thấp, do vậy đây khơng phải là phương pháp có hiệu quả nhất để dập tắt các đám cháy do:

+ Dầu mỡ gây nên.

+ Các kim loại có hoạt tính như Natri, Kali, Magie, Titan. CO2 thích hợp cho việc dập tắt các đám cháy do:

+ Chất lỏng hay các chất rắn hố lỏng được. + Các chất khí.

+ Các dụng cụ điện đang hoạt động vì CO2 khơng dẫn điện .

6. Dập lửa bằng bột khô.

Bột khô là loại bột thơ, mịn, rắn, khơng cháy và khơng có bụi. Bột khơ khơng dẫn điện, có tác dụng làm lạnh vì nó thu nhiệt của đám cháy. Bột khơ cịn có tác dụng cách ly khơng khí với nguồn nhiệt và thích hợp cho những đám cháy do dầu, mỡ.

7. Dập lửa bằng gas Halon.

Được sửdụng với mục đích tương tự như phương pháp CO2. 8. Dập lửa bằng vòi phun nước.

Các đầu vịi phun nước đặt ở vị trí thuận tiện được nối với một nguồn cung cấp nước. Khi hoả hoạn xảy ra người ta mở van nước, nối đầu vòi vào nguồn nước và dùng các ống dẫn đưa nước đi phun tực tiếp vào đám cháy.Các đầu vịi phun nước đặt ở vị trí thuận tiện được nối với một nguồn cung cấp nước. Khi hoả hoạn xảy ra người ta mở van nước, nối đầu vòi vào nguồn nước và dùng các ống dẫn đưa nước đi phun tực tiếp vào đám cháy.

2.4. Sơ cứu người bị nạn

- Khi khách sạn bị hoả hoạn, phải sơ tán ra khỏi khu vực đang cháy một cách an toàn và nhanh nhất.

- Nhân viên khách sạn phải là người bình tĩnh hơn ai hết và kịp th i hướng dẫn mọi ngư

CHE BIEN MON AN CÐNXD

i nhanh chóng thốt ra khỏi khu vực có hoả hoạn, đưa mọi ngư i tập kết về khu vực an toàn. Phải kịp thời cứu chữa nếu có trư ng hợp bị thương để đảm bảo an tồn tính mạng cho họ.

- Trong các hướng dẫn về phòng cháy chữa cháy ở khách sạn cần chỉ rõ cho mọi người thấy cách sơ tán khỏi khu vực bị cháy. Trong đó có các chú ý như sau:

• Nhanh chóng nhấn chng báo cháy và thông báo về hoả hoạn trên loa công cộng của khách sạn.

• Chạy ngay đến lối thốt hiểm gầnnhất.

• Chỉ sử dụng cầu thang bộ. Tuyệt đối không sử dụng thang máy. • Nhanh chóng di chuyển tới khu vực tập trung đã quiđịnh.

• Nếu chưa thốt khỏi khu vực bị cháy hoặc cần sự giúp đỡ, hãy dùng những vật có màu sắc sặc sỡ để vẫy tay cho những người khác biết để trợgiúp và đến cứu. • Nếu gặp khói, phải hít thở bằng mũi bằng những hơi thở ngắn. Bò sát dọc theo

chân tường để thốt khỏi đám khói.

Trong lúc sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm, phải lưu ý một số vấn đề sau: • Khơng dừng lại để nhặt đồ dùng cá nhân.

• Khơng q hoảng loạn khichạy.

• Khơng mở những cách cửa mà nghi ngờ có lửa phía bên trong.

• Không quay trở lại chỗ cháy nếu khơng được phép của những người có trách nhiệm.

Trong các buổi tập huấn về phịng cháy chữa cháy, ln có phần luyện tập sơ tán. Nếu trong quá trình tập luyện, các nhân viên khách sạn phát hiện thấy các khó khăn như có một cách cửa khó mở, hay khơng nhớ rõ vị trí tập trung sau khi sơ tán thì cần báo ngay các vấn đề đó với người có trách nhiệm. Mỗi nhân viên khách sạn phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm của mình và các cơng việc cụ thể đã được phân công, như việc ngắt các ống dẫn gas, điện hay đóng các cửa sổ và phải thực hiện nghiêm chỉnh nhiệm vụ được giao trong trường hợp khách sạn xảy ra hoả hoạn.

CHE BIEN MON AN CÐNXD

2.4.1. Sơ cứu người choáng ngất

+ Hơn mê, gọi và lay động khơng có phản ứng + Da mặt xanh, tái nhợt;

+ Tay chân bng lỏng, khơng có lực;

+ Thở bình thường hoặc thởngáy, ngưng thở từng cơn, đôi khi không thở; + Mạch rối loạn, lúc bắt được lúc không

Đắp chăn ấm khi thân nhiệt nạn nhân thấp hơn bình thường.

CHE BIEN MON AN CÐNXD

+ Có thể cho người bị ngất xỉu ngửi dầu nóng, dầu gió

+ Trong thời gian chờ cấp cứu đến, có thể day ấn nhân trung (vị trí huyệt nằm giữa 1/3 trên và 2/3 dưới rãnh nhân trung) nhanh, mạnh, dứt khoát để hỗ trợngười bệnh tỉnh lại; + Giúp nạn nhân hồi tỉnh bằng cách: Gọi tên, vẩy nước lạnh, đắp khăn lạnh, cho uống nước giải nhiệt, ...

Bên cạnh đó, cần chú ý những điều KHÔNG NÊN làm khi sơ cứu người bị ngất: + Khơng châm 10 đầu ngón tay cho người bệnh, tránh gây nhiễm trùng;

+ Không gọi nạn nhân tỉnh dậy quá nhanh để giảm nguy cơ ngất xỉu một lần nữa; + Không tụ tập quá đơng người xung quanh để thống khí.

2.4.2. Sơ cứu người bị bỏng

Bỏng nhiệt độ: gồm hai dạng chính:

-Bỏng khơ: do bỏng lửa, bỏng kim loại, bỏng bô xe máy hoặc bỏng tia lửa điện. - Bỏng ướt: do bỏng dầu mỡ, bỏng nước sôi, bỏng hơi nước, bỏng nóng do thức ăn. Bỏng hóa chất: bao gồm:

- Bỏng do axit: các loại axit có thể gây bỏng chẳng hạn như axit nitric (HNO3), axit sunfuric (H2SO4), axit clohydric (HCL),...

Bỏng do bazơ: như KOH, NaOH, Ca(OH)2. Trong đó vơi đang tơi là một loại bỏng vừa do sức nhiệt vừa do độ bazơ.

Bỏng điện: bị bỏng do có luồng điện dẫn truyền qua cơ thể. Bỏng điện thường do bị sét đánh hoặc điện giật, bỏng do nguồn điện sinh hoạt hoặc điện công nghiệp.

Bỏng do các tia vật lý: đây là loại bỏng hiếm gặp trong đời sống hàng ngày, nó thường gây ra do các tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, tia phóng xạnhư gama, bêta.

2.4.3. Sơ cứu người bịthương

CHE BIEN MON AN CÐNXD

2.4.4. Sơ cứu người bịđiện giật

• Ngắt cầu dao điện, rút chui điện.

• Dùng vật cách điện như cây khơ, nhựa mũ... tách dịng điện ra khỏi nạn nhân Nếu nạn nhân bịđiện giật trên cao thì chuẩn bị đồđểđón nạn nhân rơi xuống. Trong trường hợp mất an toàn điện, phải khẩn cấp báo điện lực xử lý .

CHE BIEN MON AN CÐNXD

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Nghề Chế biến món ăn Trung cấp) (Trang 88 - 98)