Nghiên cứu về giao thông vận tải và tăng trưởng vùng của đại học

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu dự báo phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải trong các đô thị Việt Nam (Trang 25 - 26)

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1.15Nghiên cứu về giao thông vận tải và tăng trưởng vùng của đại học

1.1 Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới

1.1.15Nghiên cứu về giao thông vận tải và tăng trưởng vùng của đại học

Trong đó:

- V1A: hàm thỏa dụng xác định của phương thức 1A - V1B: hàm thỏa dụng của phương thức 1B

Do đó xác suất lựa chọn phương thức 1A là:

1A 1A/1 1

P P P (1. 11)

1.1.14 Nghiên cứu về phân chia phương thức vận tải của Minal và Ch. Ravi

Sekhar

Trong bài viết của mình khi đánh giá về mơ hình Logit cơng bố năm

2014, Minal và Ch. Ravi Sekhar [50] giới thiệu một phát triểncủa mơ hình logit là mơ hình logit lồng (nested logit), đồng thời cũng chỉ ra hướng phát triển mới của mơ hình rời rạc dựa trên các kỹ thuật tính tốn trên máy tính.

1.1.15 Nghiên cứu về giao thông vận tải và tăng trưởng vùng của đại học

Minnesota

Dự án nghiên cứu tình hình sử dụng đất và giao thông vận tải bang Minnesota, Mỹ là một ví dụ tiêu biểu cho việc ứng dụng mơ hình logit lồng

thành cơng trong dự báo nhu cầu đi lại. Dự án này được tiến hành nghiên cứu với sự phối hợp của đại học Minnesota, sở giao thông vận tải Minnesota và hội đồng thành phố Twins Cities (Minneapolis-Saint Paul). Trong công bố kết quả nghiên cứu năm 1999, mơ hình phân chia phương thức vận tải được sử dụng trong dự án là mơ hình logit lồng, trong đó các chuyến đi được phân chia theo một chuỗi lựa chọn [33].

Mơ hình lựa chọn phương thức vận tải được xác định như sau: g ,i g ,i U n m g,i U g 1 i 1 e P e     (1. 12) Trong đó:

- Pg,i: Xác suất của người thực hiện chuyến đi thuộc nhóm g lựa chọn phương thức vận tải i

- Ug,i: Hàm thỏa dụng của phương thức vận tải i đối với người thực hiện

chuyến đithuộc nhóm g

- n: số nhóm người thực hiện chuyến đi

- m: số phương thức vận tải

Hàm thỏa dụng được xây dựng là hàm tuyến tính theo các nhân tố ảnh hưởng tới thỏa dụng:

g,i i i i g,i g i

U  a b L c S d T (1.13)

Trong đó:

- Li, Sg, T: là các biến của hàm thỏa dụng (lần lượt là: mức dịch vụ của

phương thức vận tải i, đặc điểm kinh tế - xã hội của nhóm g, đặc điểm của chuyến đi).

- ai, cg,i, bi, di : là các tham số của hàm thỏa dụng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu dự báo phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải trong các đô thị Việt Nam (Trang 25 - 26)