Phân tích và dự báo phân bổ nhu cầu đi lại đô thị

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu dự báo phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải trong các đô thị Việt Nam (Trang 60 - 74)

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.2Phân tích và dự báo phân bổ nhu cầu đi lại đô thị

2.2 Lý thuyết về dự báo nhu cầu đi lại

2.2.2Phân tích và dự báo phân bổ nhu cầu đi lại đô thị

2.2.2.1 Khái quát v phân tích nhu cầu đi lại đơ thị

Phân tích nhu cầu đi lại đơ thị giúp cho những người quản lý giao thơng đơ thị có thể đưa ra các chính sách khác nhau cũng như cung cấp số liệu về các nút giao thông quan trọng trong quy hoạch giao thơng đơ thị. Có hai vấn đề cần làm rõ khi phân tích nhu cầu đi lại đơ thị.

Vấn đề thứ nhất là: các chiến lược cung ứng vận tải được đưa ra trong bối cảnh nào và khoảng thời gian nào. Việc phân tích nhu cầu được thực hiện nhằm đánh giá sự tác động của các chiến lược cung ứng vận tải tới sự dịch chuyển của giao thông đô thị cũng như tác động đến thỏa dụng của người thực hiện chuyến đi nói riêng và người dân nói chung. Các chiến lược về giao thơng

vận tải này bao gồm các sự lựa chọn về đầu tư hiệu quả cao trong dài hạn như việc xây dựng các xa lộ, xây dựng hệ thống đường thông qua thành phố và các sự lựa chọn đầu tư ngắn hạn như các kế hoạch quản lý giao thơng, việc lựa chọn bố trí các tuyến xe, điểm đỗ xe, đặc biệt là các tuyến vận tải công cộng.

Vấn đề thứ hai là: tổ chức quy hoạch được thực hiện khi nào, các kế hoạch sử dụng đất khác nhau được xác định trong quy hoạch như thế nào. Lúc này, việc phân tích nhu cầu đi lại đơ thị sẽ cung cấp mối liên hệ giữa phần đất sử dụng và nhu cầu đi lại. Phân tích nhu cầu đi lại đơ thị sẽ cho biết hiện trạng của mạng lưới giao thơng cũng như góp phần đưa ra một hệ thống giao thông hợp lý, đồng thời sẽ xác định các điều kiện để dựa vào đó ước tính sự dịch chuyển

phương tiện giao thơng cũng như sự tác động của nó.

Tuy nhiên khi phân tích nhu cầu đi lại đơ thị cũng phải để ý đến hạn chế của nó. Thực tế cho thấy rằng, mặc dù phân tích nhu cầu đi lại là một công cụ rất thơng dụng và hữu ích trong quy hoạch giao thơng đơ thị nhưng q trình phân tích nhu cầu đi lại vẫn chứa đựng những hạn chế, trong đó, hạn chế lớn nhất và có ý nghĩa nhất là những hạn chế mang tính lý thuyết xuất phát từ sự thiếu khả năng cung cấp các yếu tố về thuyết nhu cầu.

Các mơ hình nhu cầu đi lại đơ thị thường dựa vào các giả thuyết liên quan đến hành vi của người đi lại trong đơ thị, điều này có được thơng qua việc

điều tra khảo sát thói quen của người dân. Tuy nhiên, khó có thể tiến hành các thử nghiệm để tìm ra kết quả về thái độ của người đi lại dưới sự ảnh hưởng của các giả thiết. Từ đó các mơ hình nhu cầu được lập ra dựa trên cơ sở khảo sát thói quen của người thực hiện chuyến đi dưới tác động của các điều kiện cung ứng vận tải. Do đó các mơ hình này chỉ thực sự có ý nghĩa chỉ khi áp dụng vào điều kiện thực tế không khác nhiều so với điều kiện phân tích. Hơn nữa, các mơ hình này chỉ phù hợp trong ngắn hạn bởi vì trong dài hạn sẽ có sự thay đổi đáng kể trong hành vi của người thực hiện chuyến đi.

Mặc dù có một số hạn chế đối với phân tích nhu cầu đi lại đô thị trong quy hoạch giao thơng đơ thị, nhưng phân tích nhu cầu đi lại vẫn là công cụ quan trọng được sử dụng để dự báo dịng dịch chuyển giao thơng và dự báo tác động của sự thay đổi trong nền kinh tế xã hội hoặc trong hệ thống cung ứng vận tải đến nhu cầu đi lại đơ thị.

2.2.2.2 Khung phân tích nhu cu

Khu đơ thị có thể được định nghĩa bằng nhiều cách dựa vào mục đích của việc định nghĩa. Hầu hết các nghiên cứu về vận tải đơ thị thì việc mở rộng giới hạn, phạm vi nghiên cứu vượt quá địa giới hành chính là một việc rất cần thiết. Rõ ràng rằng để xác định dịng dịch chuyển giao thơng quan trọng thì một vấn đề cần thiết là sự mở rộng phạm vi nghiên cứu, nó bao gồm cả các vùng cư dân mà vận tải đảm nhận. Ở nhiều khu dân cư tập trung thì sự mở rộng này là

việc nghiên cứu giao thông đô thị của từng khu của thành phố trong sự ảnh hưởng của nền kinh tế - xã hội và các yếu tố khác.

Điều quan trọng ở đây là chúng ta phải nắm được rằng việc nghiên cứu phân tích nhu cầu có liên quan tới các luồng dịch chuyển quan trọng và không đề cập đến số ít người thực hiện chuyến đi mà chuyến đi của họ khá dài.

Từ đó chúng ta có thể đưa ra định nghĩa một khu đơ thị trên quan điểm mục đích phân tích nhu cầu đi lại đơ thị là một vùng, một khu vực bao gồm các

trung tâm kinh tế chính của một thành phố và các vùng ven đơ của đơ thị đó. Bên cạnh đó cũng cần kể thêm một số khu dân cư cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội.

Vận tải đơ thị khi xem xét với mục đích phân tích nhu cầu bao hàm cả các hoạt động vận tải ở các điểm trong đô thị. Các hoạt động này có thể bao gồm một số hoạt động đi lại đặc thù phát sinh ngồi phạm vi lợi ích. Tuy nhiên với mục đích phân tích nhu cầu thì những chuyến đi có khoảng cách dài và chuyến đi thơng qua thì khơng có ý nghĩa nhiều, và ít phải xây dựng một mơ hình hồn

chỉnh để phân tích.

Tùy theo mục đích tiến hành phân tích nhu cầu đi lại đơ thị thì chúng ta phải xác định được phạm vi phân tích và độ sâu hay mức độ chi tiết khi phân tích cho phù hợp.

a. Phạm vi phân tích

Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu là việc làm cần thiết để việc phân tích nhu cầu đi lại được đầy đủ và có hiệu quả. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu đi lại và cung ứng vận tải khơng chỉ có nhiều, khác nhau mà cịn phụ thuộc lẫn nhau. Chính vì thế khi xây dựng mơ hình nhu cầu đi lại sẽ gặp khó khăn trong cơng tác thu thập số liệu điều tra cũng như ước lượng mơ hình. Bởi vậy trong q trình phân tích việc đơn giản hóa phải được thực hiện để làm cho q trình phân tích và dự báo nhu cầu đi lại được thuận lợi hơn. Ví dụ: nhu cầu về phương tiện vận chuyển phụ thuộc vào chủ phương tiện và nó ảnh hưởng tới cung ứng vận tải. Nhưng khả năng cung ứng vận tải không chỉ phụ thuộc vào số lượng phương tiện mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn như sự di chuyển của phương tiện đặc biệt là ơ tơ có thuận lợi hay khơng lại phụ thuộc vào sự thơng thống trên đường, việc phân tích đồng thời các yếu tố này trở nên khó khăn.

Phạm vi nghiên cứu nhu cầu đi lại thường được giới hạn trong mối quan hệ giữa yếu tố cung vận tải và yếu tố nhu cầu đi lại. Yếu tố nhu cầu được coi là yếu tố bên trong (nội sinh) còn yếu tố cung được coi là yếu tố bên ngồi. Các quyết định mang tính dài hạn như quyết định liên quan tới mua sắm phương tiện khơng nằm trong nội dung phân tích, điều đó khơng phải vì nó khơng quan trọng mà là tính thực tiễn cần phải giới hạn phạm vi nghiên cứu.

hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại. Mối liên hệ này chủ yếu được sử dụng để đánh giá hoạt động vận tải và sự tác động của nó. Tuy nhiên, mối quan hệ này được sử dụng trong các hồn cảnh thích hợp. Ngồi ra mối quan hệ này dùng để nghiên cứu các ảnh hưởng đến giao thông như xu hướng xác định các nút giao thơng dài hạn, do đó, khi giới hạn phạm vi phân tích nhu cầu đi lại, tùy hồn cảnh có thể xuất hiện các trường hợp ngoại lệ.

b. Mức chi tiết thích hợp

Kết quả của phân tích nhu cầu là đưa ra các quyết định liên quan đến mục tiêu cần đạt được. Tuy nhiên, mức chi tiết trong phân tích nhu cầu đi lại phụ thuộc vào mục đích của việc phân tích. Điều này ảnh hưởng đến sự chi tiết của các nội dung phân tích. Khi mục đích của phân tích là thiết lập một hệ thống giao thông thông thống hoặc bố trí điểm dừng, các ngã giao cắt của tuyến đường thì việc xác định lộ trình phải được chi tiết ở mức cao, kể cả không gian và thời gian. Nhưng khi mục đích là đánh giá sự tác động của toàn bộ hệ thống vận tải tới nền kinh tế như cơ cấu của mạng lưới, phần đất sử dụng thì việc đánh giá giao thơng hàng năm phải được thực hiện đầy đủ. Việc chi tiết khơng gian có thể thay đổi theo mục đích nghiên cứu, phân tích. Đối với nghiên cứu kỹ thuật giao thơng thì việc đánh giá dịng dịch chuyển từ nút này đến nút khác lại phải được ưu tiên hàng đầu.

2.2.2.3 Ngun tc phân tích nhu cầu đi lại đơ thị

Phương pháp cơ bản để phân tích nhu cầu đi lại trong đô thị là các học thuyết về nhu cầu trong kinh tế vi mơ. Trong đó, ngun tắc về tối đa hóa thỏa dụng thường được sử dụng để phân tích sự lựa chọn chuyến đi của người thực hiện chuyến đi. Khi phân tích nhu cầu đi lại đô thị, người ta thường dựa và các giả thuyết dưới đây.

a. Các giả thuyết

Giả thuyết cơ bản dùng trong việc tạo nên các mơ hình nhu cầu đi lại cho rằng nhu cầu đi lại là nhu cầu phát sinh. Giả thuyết này thừa nhận rằng nhu cầu đi lại đô thị chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhu cầu sinh hoạt đô thị và những sinh hoạt này lại phát sinh ra nhu cầu đi lại. Các hoạt động như đi làm, mua sắm,

kinh doanh, giải trí được gọi là nhóm nhu cầu sinh hoạt. Nhóm nhu cầu sinh hoạt này chứa đựng tồn bộ sinh hoạt của đơ thị mà mỗi cá nhân hay hộ gia đình có thể có và phụ thuộc vào đặc điểm nền kinh tế - xã hội. Ví dụ nhu cầu sinh hoạt một hộ gia đình phụ thuộc vào đặc điểm của gia đình như: thu nhập, số người đi làm …

Hiển nhiên rằng không phải tất cả những nhu cầu trong nhóm này đều được đáp ứng. Số lượng các sinh hoạt được đáp ứng phụ thuộc vào sự sẵn có của cơ hội thực hiện. Tuy nhiên, sự sẵn có khơng chỉ được đánh giá bằng sự có mặt của sản phẩm vận tải mà cịn bởi sự có mặt của sản phẩm vận tải ở một nơi nào đó và giá hay chi phí vận chuyển. Do đó, nhóm cung ứng sinh hoạt sẽ được phát sinh dựa trên cơ sở mơ hình sử dụng đất đơ thị và đặc thù của hệ thống vận tải. Nhóm nhu cầu này có thể tính cho một người thực hiện chuyến đi hoặc cho tồn bộ đơ thị ở mỗi giá vận chuyển khác nhau và nó khơng phải là vơ hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự xuất hiện cung và nhu cầu sinh hoạt làm nảy sinh sự lựa chọn của con người, cụ thể sự lựa chọn này phải xác định được có bao nhiêu hoạt động và hoạt động nào được thực hiện, cuối cùng là chuyến đi nào sẽ được đáp ứng. Tiến trình lựa chọn này là trọng tâm nghiên cứu nhu cầu đi lại đơ thị và nó là mục tiêu chủ yếu của q trình nghiên cứu.

Khi phân tích nhu cầu đi lại cần phải xác định rằng mối liên hệ qua lại giữa đặc trưng nền kinh tế xã hội và hệ thống vận tải thường là trực tiếp và đó là cơ sở phát sinh ra nhu cầu đi lại.

Một giả thiết nữa được đưa ra liên quan tới cơ sở của sự lựa chọn của người thực hiện chuyến đi. Người thực hiện chuyến đi trong đô thị luôn đối mặt với một loạt các cách lựa chọn liên quan đến sinh hoạt đô thị, việc đi lại liên quan đến những hoạt động đó, những sự lựa chọn này được giả định có liên quan trực tiếp đến quan hệ cung cầu. Nói cách khác sự lựa chọn một nơi đến cho một chuyến đi thực tế là hành động lựa chọn một sinh hoạt tại điểm giao giữa đường cung và đường cầu của họ, và đây là cơ sở của sự lựa chọn. Trong hầu hết các phân tích thì nhóm yếu tố cung và yếu tố nhu cầu này được giả định là độc lập.

b. Lựa chọn chuyến đi

Tiến trình thực hiện chuyến đi của mỗi người thường được thực hiện theo một quy tắc nào đó. Những người thực hiện chuyến đi khác nhau sẽ chọn cách xuất phát khác nhau tùy theo sinh hoạt của họ. Sự lựa chọn này quan hệ chặt chẽ với sự lựa chọn các hoạt động của chính bản thân họ. Mục đích chuyến đi thường biểu hiện bản chất sinh hoạt của người thực hiện chuyến đi (đi làm hay đi mua sắm). Một chuyến đi được tiến hành thể hiện sự tham gia vào hoạt động và điểm đích của chuyến đi chính là vị trí của hoạt động đó (ví dụ hoạt động đi làm). Hầu hết các phân tích nhu cầu đi lại đơ thị được tiến hành nghiên cứu các mục đích đi lại khác nhau và người ta thường giả định rằng nhu cầu về các sinh hoạt khác nhau như đi làm, mua sắm, giải trí … thường độc lập.

Sự lựa chọn chuyến đi theo những mục đích khác nhau là khác nhau, nhưngnhìn chung sự lựa chọn này sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau:

- Có bao nhiêu chuyến đi được thực hiện trong một đơn vị thời gian.

- Điểm kết thúc của chuyến đi.

- Dùng phương tiện nào để đi lại.

- Đi lại bằng đường nào hợp lý nhất.

- Khi nào thực hiện chuyến đi.

Việc nắm vững tiến trình lựa chọn này cũng như cách biểu diễn nó hợp lý là một điều cần thiết cho việc phân tích nhu cầu đi lại đơ thị. Tiến trình này rất phức tạp nhất là việc tính số lượng chuyến đi, đặc biệt là những chuyến đi không lặp lại. Việc kiểm tra độ chính xác của tiến trình này rất khó khăn do đó trong khảo sát số liệu thực tế, phiếu điều tra cần phải xác định các câu hỏi chi tiết cho người thực hiện chuyến đi về chuyến đi của chính họ.

Khi nghiên cứu tiến trình lựa chọn chuyến đi của người thực hiện chuyến đi, hai vấn đề lớn về kết cấu của tiến trình lựa chọn được đặt ra là:

- Sự lựa chọn mang tính độc lập hay phụ thuộc.

- Nếu là phụ thuộc thì các lựa chọn này là đồng thời hay theo một trình

tự nào đó.

có nghĩa là sự lựa chọn cho mỗi chuyến đi độc lập với sự lựa chọn khác. Ví dụ: sự lựa chọn nơi đến độc lập với sự lựa chọn phương thức vận tải. Giả định này sẽ đưa ra một mơ hình trong đó sự kết hợp phương thức đi lại và điểm đến là đơn giản.

Sự giả định độc lập rất có thể là khơng thực tế ở hầu hết các trường hợp giao thơng đơ thị. Ví dụ: khơng thực tế nếu ta giả định rằng sự lựa chọn nơi đến bằng một chuyến đi khơng phụ thuộc vào cách đi và cách đi có thể. Vì các điểm đến khác có thể thực hiện được bằng các cách đi khác có sẵn hoặc có thể khơng thực tế khi giả định rằng sự lựa chọn đường đi không phụ thuộc vào chuyến đi và cách đi lại.

Trong trường hợp thứ hai, giả định sự lựa chọn là phụ thuộc thì sự lựa chọn của một thuộc tính phụ thuộc vào sự lựa chọn của một thuộc tính khác trong chuyến đi. Ví dụ như: Sự lựa chọn nơi đến phụ thuộc vào cách đi lại và phương tiện đi lại. Trong trường hợp này, một số điều kiện được đưa ra để lựa

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu dự báo phân bổ nhu cầu đi lại theo phương thức vận tải trong các đô thị Việt Nam (Trang 60 - 74)