Đẩy mạnh xã hội hóa trong tổ chức và quản lý lễ hội

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá (Trang 96 - 99)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội trên địa bàn

3.2.5. Đẩy mạnh xã hội hóa trong tổ chức và quản lý lễ hội

Xã hội hóa là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Riêng ở lĩnh vực văn hóa, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI đã nhấn mạnh chủ trương: “Xã hội hóa các hoạt động văn hóa, chú trọng nâng cao đời sống văn hóa ở nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đơ thị và nơng thôn”.

Do mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường đang có chiều hướng tác động mạnh mẽ, làm cho vấn đề quản lý văn hóa có phần khó khăn, nhiều nơi khơng cịn giữ lại nét truyền thống cũ xưa, các bản sắc văn hóa dân tộc đang dần bị mai một và khó phục dựng hơn, nguy cơ xuống cấp các di tích văn hố đang trở nên ngày càng trầm trọng. Đối với một huyện nghèo như huyện Lang Chánh lại càng thêm khó khăn khi nguồn NSNN, NSĐP sử dụng cho vấn đề quản lý di sản quá ít ỏi so với số lượng di sản đồ sộ của địa phương. UBND huyện cần huy động thêm nguồn lực từ xã hội, đưa ra các chính sách hợp lý để giảm áp lực kinh tế cho nhà nước trong vấn đề bảo tồn di sản văn hóa nói chung và di sản lễ hội trên địa bàn nói riêng. Cụ thể huyện cần:

+ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về xã hội hóa các dịch vụ văn hóa, làm cho mọi người hiểu xã hội hóa các hoạt động văn hóa khơng chỉ để giảm gánh nặng cho ngân sách mà là huy động tiềm năng của mỗi cá nhân và cộng đồng xã hội. Đây là nhiệm vụ đặt ra cho q trình xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức về đường lối, cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động văn hóa của Đảng và Nhà nước, thực hiện tốt các nghị quyết của Đảng và chính sách của Nhà nước về xã hội hóa các dịch vụ dịch vụ văn hóa.

+Khai thác nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể liên quan đến lễ hội; khuyến khích sự sáng tạo của nhân dân trong các hoạt động văn hóa lễ hội.

+ Khuyến khích các nhà đầu tư, các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, nhất là kiều bào ta ở nước ngồi đầu tư tơn tạo các di tích và tham gia hoạt động tổ chức lễ hội để hướng đồng bào về với nguồn cội, tổ tiên. Sử dụng nguồn thu từ lễ hội đúng mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích và hoạt động lễ hội.

+ Tạo mọi điều kiện cho cá nhân, gia đình, các tổ chức kinh tế - xã hội tham gia hoạt động dịch vụ văn hóa. Giải pháp này khơng những phù hợp với chủ trương tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy vai trị, tác dụng của mình, mà cịn tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế khi tham gia cung ứng các dịch vụ văn hóa tại các khu di tích.

+ UBND huyện có cơ chế, chính sách hợp lý cho việc đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ văn hóa, chú trọng các chính sách ưu tiên cho tư nhân tham gia hoạt động dịch vụ văn hóa. Cụ thể như: Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các dịch vụ văn hóa tư nhân hoạt động có thu phí nhưng trong tầm kiểm sốt của chính quyền địa phương; thu hút sự đầu tư trong việc xây dựng các cơng trình văn hóa, tu bổ, khai thác, sử dụng các di tích, các danh lam thắng cảnh; xây dựng chính sách thuế, phí phí phù hợp; ưu đãi về sử dụng đất, giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc về đất đai, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ các đơn vị ngồi cơng lập cung ứng các dịch vụ văn hóa ở các lĩnh vực ít có lợi nhuận như văn hóa dân tộc thiểu số, ở vùng sâu, vùng xa.

+ Thí điểm các hình thức xã hội hóa đầu tư như cơng ty hợp danh, cơng

ty quản lý vốn; cho phép nhà đầu tư nước ngồi mua, nhận khốn kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nước; nghiên cứu mơ hình khu kinh tế mở; mở rộng các hình thức xã hội hóa các hoạt động văn hóa, các dịch vụ văn hóa, để mọi người có thể cùng tham gia hoạt động văn hóa, hưởng thụ văn hóa, nhưng phải có chính sách miễn giảm, ưu tiên hưởng thụ văn hóa cho các đối tượng chính sách, người có cơng, người nghèo, vùng nghèo.

Xã hội hóa đang là một xu hướng chung của nhiều địa phương chưa không phải chỉ riêng những huyện nghèo như Lang Chánh. Do hoạt động này vừa tiết kiệm nguồn ngân sách của địa phương, vừa khơi dậy sức mạnh đoàn kết từ nhân dân, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thể hiện tinh thần, trách nhiệm của mình đối với cơng cuộc xây dựng và thúc đẩy xã hội.

Muốn thực hiện tốt cơng cuộc xã hội hóa từ nhân dân thì đội ngũ cán bộ làm cơng tác QLNN về lễ hội phải tham mưu cho UBND huyện ban hành về cơ chế chính sách cho cơng tác xã hội hóa, cần nghiên cứu, đề ra cơ chế thơng thống, thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng các thiết chế văn hóa, cơ sở hạ tầng, các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động lễ hội. Tuy nhiên, khi tiến hành xã hội hóa cần phải được sự quan tâm sát sao của cơ quan QLNN về hoạt động lễ hội, tránh tình trạng bng lỏng quản lý, khốn công việc và nhiệm vụ cho các tổ chức hay cá nhân tham gia vào hoạt động lễ hội.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hoá (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)