Mỗi người nghệ sĩ đều có hình tượng người tình lí tưởng trong tâm hồn mình. Đó là mẫu hình lí tưởng theo quan niệm và khát vọng thẩm mĩ riêng của người nghệ sĩ ấy, là hiện thân của cái đẹp mà họ tìm kiếm và tơn thờ trong suốt cuộc đời mình. Với Trần Nhuận Minh, đó là nhân vật “Em” - bình dị và mộc mạc nhưng cũng thật nên thơ và huyền ảo.
Ơng từng nói rằng: phần lớn các nhà thơ khi viết thơ tình, nhân vật “em”, “nàng”, trong bài thơ tình đó, chưa chắc đã là nhân vật có thật, hiện hữu và ám ảnh, theo suốt cuộc đời dài dằng dặc của họ. Chưa chắc người tình trong những bài thơ tình đó có thật, hay là một người duy nhất, mà đó chỉ có thể là những hình ảnh, những ảo ảnh, hoặc rất nhiều người tình được tồn tại trong nhân vật “em” ấy. Với nhà thơ Trần Nhuận Minh, khơng thế. Ơng tự phong cho mình là người viết những bài thơ tình đích thực. Tại sao gọi là đích thực? Bởi nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vật trong những bài thơ tình, có những bài nổi tiếng của ơng như: Thơ tình ngày
khơng em, Vào phút ấy thì em nên đến nhé…,thì hình ảnh người con gái, nhân
vật người tình trong các bài thơ tình của ơng, là hồn tồn có thực. Khơng những có thực, mà trong cả cuộc đời thơ của ông, người con gái đó, lúc xuất hiện mơ hồ, bảng lảng như chút “nợ nần khói sƣơng”, lúc thì hiện lên rõ rệt, đau đớn và cồn cào trong tâm hồn nhiều dằn vặt của thi sĩ, lúc sừng sững như một ngọn núi đá, mà nhà thơ Trần Nhuận Minh: “muốn làm cũng chẳng đƣợc làm
ngƣời dƣng”, “có đi trăm nẻo, đến trăm nơi, gặp gỡ trăm ngƣời con gái khác,
cũng khơng thể xóa nhịa đi, hình ảnh đã đóng đinh vào cuộc đời ông”[69.331].
Trần Nhuận Minh sáng tác thơ tình khơng nhiều, thống kê trong tập Nhà
thơ và hoa cỏ có 12 bài, tập Bản Xơ nát hoang dã có 5 khúc, tập 45 khúc đàn bầu của kẻ vơ danh có 5 khúc. Mỗi bài thơ là sự hồi niệm về tình u đã qua,
thứ tình yêu mà Orabengon từng nhắc nhở “Tránh đừng động vào cây mùa lá rụng – Nhắc suốt đời cũng dường bấy nhiêu thơi”. Theo thói thơng thường, cái gì đã qua, khơng có được thì con người luôn tiếc nuối, đam mê trong tâm tưởng và nghĩ về nó đầy lí tưởng, mĩ hóa.
Trong thơ tình của Trần Nhuận Minh, hình tượng “Em” xuất hiện trong tâm tưởng của nhà thơ vừa hư, vừa thực, vừa cụ thể, vừa ảo mộng của một thời dấu xưa:
Đêm ấy rừng thu thơm lạ lùng, thơm lạ lùng
Tà áo em đầy gió Vịm ngực em đầy gió Đôi môi em đầy trăng Đôi mắt em đầy trăng
(Đêm cuối rừng thu)
Không gian đêm rừng thu có gió, trăng đan kết lại thành một khơng gian tơ duyên. Cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, diễm lệ, tràn trề ánh trăng dát bạc, làn gió
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đưa hương thoang thoảng giăng mắc cả một vùng. Sự tồn tại của cảnh vật đều được tâm trạng hóa để diễn tả tình cảm nhớ thương nồng nàn. Hình ảnh “em” nổi bật giữa thế giới nên họa, nên thơ.
Bức chân dung của nhân vật “em” luôn là tâm điểm trong ý thức của anh, là nơi hội tụ của ánh mắt anh ngắm nhìn, rất nhẹ nhàng mà cũng rất mơ hồ, mong manh:
Em đi nhƣ dáng chiều
Đu đƣa nhƣ trên ngọn cây phù du
(Bản Xô nát hoang dã)
Em được tạo nên từ những gì tinh túy nhất của trời đất: “đầu em là đõ
ong rừng”, “mật ứa đơi mơi”, “vịm ngực em là hũ rƣợu thơm”, “bụng em là quả đồi xanh tƣơi”…Tác giả sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo, tạo nên
những liên tưởng thú vị cho người đọc, bức chân dung của em hay là bức chân dung của nữ thần đầy uy lực, mà không kém sự ngọt ngào, quyến rũ.
Thậm chí trong cái nhìn si tình, tác giả cịn thấy em hóa thân trong giai điệu tiếng đàn bầu dân tộc
Ta tìm em
Trong tiếng đàn bầu
(45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh)
Ở em tốt lên vẻ đẹp lí tưởng hóa cả về thể xác và tinh thần, khiến anh ngập ngừng, rụt rè, khơng giám bày tỏ tình u của mình:
Anh muốn nắm tay em mà không dám nắm tay em
Anh cũng muốn nói điều đó nhƣng anh im lặng
Trong thế giới nhỏ bé của anh, em có sức mạnh phi thường: “Chỉ một giọt
nƣớc mắt/Cũng làm dấy lên trong tơi/ Bao nỗi xót xa ân hận”, thậm chí chi phối
mọi quy luật tồn tại của thế giới ấy, “Ta đứng chờ em bạc cả sắc thu xanh”.
Mối tình của anh và em là mối tình đậm sắc hương cổ tích, tồn tại trong day dứt cõi lịng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Em tìm ai áo tía đến nao lịng
Mơi ta chạm mầu nắng mịn nhạt thếch Mối tình hoang xanh rờn hƣơng cổ tích Mơ hồ giăng trong sắc đắng hoa mua
(Đà Lạt)
Thời gian nghệ thuật là “biểu tượng, một tượng trưng thể hiện một quan niệm của nhà văn về cuộc đời con người” [57.84].. Trong tình u, nhịp đập trái tim chính là nhịp đo thời gian, thời gian không tồn tại khách quan, mà là thời gian tâm lí tồn tại trong hồi tưởng, thương nhớ, mong mỏi, nuối tiếc, khao khát. Nhân vật trữ tình trong thơ Trần Nhuận Minh hầu như chỉ sống trong một buổi chiều, thời khắc ấy rất phù hợp với việc diễn tả tâm trạng buồn, suy tư, nhớ thương, hoài niệm:
- Có một chiều xanh thẳm ở trong nhau - Có một chiều xa vắng ở bên nhau - Có một chiều yên ấm ở xa nhau
(Chiều xanh)
Dấu ấn tình u khơng chỉ hiện hữu theo dịng thời gian mà còn hiện hữu trên nền khơng gian. Một góc vườn xưa từng có hình bóng em, ăm ắp kỉ niệm hiện về:
Và góc vƣờn khuya
Nơi đầu tiên tôi đứng hôn em Vang vang nở Một nụ tầm xuân Biêng biếc tím Nhỏ và run nhƣ Cúc áo Em Rơi…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Bản Xô nát hoang dã)
Hình ảnh nụ tầm xuân xuất hiện gợi cho người đọc nhớ tới nụ tầm xuân trong ca dao “Bƣớc xuống vƣờn cà hái nụ tầm xuân/Nụ Tầm xuân nở ra xanh
biếc/Em có chồng anh tiếc lắm thay”. Khơng gian của thực tại, nhưng thời gian
và hình ảnh là sự hịa nhập, đan xen giữa quá khứ và hiện tại, tất cả chỉ là niềm tiếc nuối.
Khi muốn quên, người ta thường né tránh nhắc đến. Tình yêu đã qua thì chơn chặt trong lịng, nhưng đơi lúc gặp lại cảnh cũ, nó ùa về xâm lấn tâm hồn. Tình yêu của nhân vật trữ tình gắn chặt với “gian gác nhỏ, bậc thềm già”, “con
đƣờng dốc” thân quen, bình dị:
Gian gác nhỏ mƣa lan mờ bến bãi
Gió non thổi bậc thềm già nắng trái Con đƣờng dốc em đi không trở lại
(Chiều xanh)
Đó đều là những gian nhỏ hẹp đủ để chứa những cảm xúc riêng tư đơi lứa. Đọc thơ tình Trần Nhuận Minh có cảm giác như gặp chính mình ở đó.
Tình yêu trong tâm tưởng rất khác với tình yêu hiện tại, thế giới của chàng trai là thế giới của những gam màu thương nhớ. Hình ảnh “em” ln tươi trẻ, hồn nhiên như như hương sắc bốn mùa, lúc nào cũng mới lạ, cũng hấp dẫn trong mắt anh:
Có một chiều xanh thẳm ở trong nhau
Gian gác nhỏ mƣa lan mờ bến bãi Áo em ngắn hết một thời con gái Nỗi yêu anh còn biết dấu vào đâu
(Chiều xanh)
Em hắt lên anh màu thu biếc ngƣời Em nhƣ vầng trăng sang bên kia trời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình tượng “em” hiện lên trong thơ Trần Nhuận Minh đầy thơ mộng và lãng mạn. Đấy là cách để ông trút xả tâm sự, tình cảm của mình về mối tình đầu, về thời đã qua với những kỉ niệm trong sáng, đẹp đẽ. Và khi đó là những rung động bất chợt về một nửa thế giới trong cuộc sống. Hình tượng “em” này xuất phát trong cảm hứng trữ tình cá nhân, đời tư của tác giả. Nó cho thấy phong phú hồn thơ Trần Nhuận Minh, và đồng thời như là sự “tự cân bằng” của chính ơng bên những vần thơ thế sự nóng bỏng mang đậm tinh thần, trách nhiệm xã hội và nhiệt tình cơng dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3