7. Kết cấu đề tài
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ CÁT BÌNH ĐỊNH
2.1.1. Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Nam
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Tên tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. Tên viết tắt: Agribank.
Địa chỉ: Số 2 Láng Hạ, phƣờng Thành Cơng, quận Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: (84 24) 38379014/ 38313733/ 37724401
Fax: (84 24) 3 8313709/ 38313690 Website: https://www.agribank.com.vn
Biểu tƣợng:
Triết lý kinh doanh: “Mang phồn thịnh đến khách hàng”.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đƣợc thành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ
30
trƣởng (nay là Chính phủ). Trải qua mỗi thời kỳ phát triển với những tên gọi gắn với sứ mệnh khác nhau, xuyên suốt 33 năm xây dựng và phát triển, Agribank luôn khẳng định vị thế, vai trò của một trong những Ngân hàng Thƣơng mại hàng đầu Việt Nam, đi đầu thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng, luôn đồng hành cùng sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn, có nhiều đóng góp tích cực thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an sinh xã hội. Thời kỳ đầu mới thành lập với điểm xuất phát thấp, tổng tài sản chƣa tới 1.500 tỷ đồng; tổng nguồn vốn 1.056 tỷ đồng, trong đó vốn huy động chiếm 42%, còn lại 58% vay từ Ngân hàng Nhà nƣớc; tổng dƣ nợ 1.126 tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu trên 10%; khách hàng là những doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phần lớn làm ăn thua lỗ, sáp nhập, giải thể, tự tan rã… Sau 33 năm xây dựng và trƣởng thành, đến nay, Agribank là NHTM Nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam trên mọi phƣơng diện, là NHTM duy nhất Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ. Agribank có gần 2.300 chi nhánh, phịng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền, là NHTM duy nhất có mặt tại 9/13 huyện đảo, gần 40.000 cán bộ, ngƣời lao động. Đến 31/12/2020, tổng tài sản đạt trên 1,57 triệu tỷ đồng; nguồn vốn đạt trên 1,45 triệu tỷ đồng; tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 1,21 triệu tỷ đồng, trong đó gần 70% dƣ nợ dành cho đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Hiện Agribank đang tập trung triển khai có hiệu quả Chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030, thực hiện thành cơng tái cơ cấu gắn với nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình thực hiện kế hoạch cổ phần hóa Agribank theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, tiếp tục giữ vững vị trí, vai trị chủ lực trên thị trƣờng tài chính nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc.
2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định
31
2.1.2.1. Giới thiệu về chi nhánh
Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) ra đời đánh dấu bƣớc phát triển mới của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, từ đây hệ thống Ngân hàng Việt Nam đƣợc chia thành 2 cấp. Với tƣ cách là ngân hàng của các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng; các ngân hàng chuyên doanh (ngân hàng thƣơng mại quốc doanh) thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng.
Hệ thống Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Bình Định nói riêng là một trong các ngân hàng chuyên doanh ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 7/1988. Gần 33 năm qua là một chặng đƣờng phấn đấu đầy khó khăn, gian khổ. Q trình đó đã ghi nhận sự phát triển và trƣởng thành của Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp tỉnh Bình Định.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định đƣợc thành lập theo Quyết định số 1103.NH-QĐ ngày 24/12/1990 do Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ký. Tiền thân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định trong thời kỳ bao cấp là Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh Phù Cát và đến tháng 5/1988 là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp - Chi nhánh Phù Cát. Hiện nay có tên gọi là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định.
Đƣợc tách ra từ hệ thống Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định hoạt động với bao khó khăn: địa bàn hẹp, tài sản và cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, một bộ máy với biên chế cồng kềnh, trình độ nghiệp vụ non kém,... nhƣng đến nay sau gần 31 năm đổi mới Ngân hàng Nông nghiệp và
32
Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định khơng những đã khẳng định đƣợc mình, mà còn vƣơn lên phát triển trong cơ chế thị trƣờng. Thật sự là một chi nhánh của một NHTM quốc doanh lớn, kinh doanh tổng hợp, có xu hƣớng mở rộng tới tất cả dịch vụ tài chính - ngân hàng.
Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định có 01 trụ sở tại huyện và 01 phòng giao dịch trực thuộc. Là một chi nhánh ngân hàng duy nhất trên địa bàn huyện có sự phân bố đồng đều rộng khắp tới các xã trong toàn huyện. Khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân, hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, công ty TNHH thuộc các thành phần kinh tế.
Nhờ hoạt động ngày càng có hiệu quả, uy tín của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định ngày càng đƣợc nâng cao và trở thành ngƣời bạn đồng hành không thể thiếu đƣợc của bà con nông dân.
Với trách nhiệm của một ngành cung ứng vốn cho phát triển kinh tế địa phƣơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định đã có những đóng góp tích cực phục vụ cho chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của tồn tỉnh nói chung và huyện nhà nói riêng, nhất là những năm gần đây, trên lĩnh vực huy động vốn và cho vay các chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu của huyện, thể hiện thông qua tăng trƣởng khối lƣợng tín dụng và thay đổi cơ cấu dần qua các năm.
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định bao gồm các lĩnh vực nhƣ sau:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dƣới các hình thức: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, phát hành chứng chỉ tiền gửi,…
- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
33
2.1.2.2. Mơ hình tổ chức quản lý
Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định đƣợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ ch c quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định
(Nguồn: Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định)
Ch c năng, nhiệm vụ của các phòng ban nhƣ sau:
+ Ban Giám đốc: bao gồm Giám đốc và Phó Giám đốc. Giám đốc là
ngƣời đứng đầu bộ máy quản lý, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh. Giúp việc cho Giám đốc có Phó Giám đốc phụ trách mảng là kế toán ngân quỹ và các công việc khác khi Giám đốc đi vắng.
+ Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: tham mƣu cho Ban Giám đốc về
chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh. Trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, cấp tín dụng đối với khách hàng. Xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch hàng quý, năm; Xây dựng chiến lƣợc khách hàng, phân loại khách hàng. Đề xuất các chính sách thu hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
+ Phịng Kế tốn ngân quỹ: tham mƣu cho Ban Giám đốc về quản lý tài chính, kế tốn, ngân quỹ trong chi nhánh. Trực tiếp triển khai thực hiện các
PHỊNG KẾ HOẠCH - KD PHỊNG KẾ TỐN NQ PHÒNG GIAO DỊCH ĐỀ GI BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔNG HỢP
34
nghiệp vụ về tài chính, kế tốn, ngân quỹ để quản lý, kiểm soát nguồn vốn, quản lý thu nhập, chi phí, quyết tốn kế hoạch tài chính, kế hoạch tiền lƣơng của chi nhánh. Quản lý, triển khai thực hiện các sản phẩm dịch vụ nhƣ: thẻ, mobile banking, ví điện tử,… Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn trong nƣớc và quốc tế. Làm nhiệm vụ thu, chi, quản lý trực tiếp, lƣu trữ bảo quản tiền mặt, các hồ sơ thế chấp, các loại ấn chỉ quan trọng và giấy tờ có giá của chi nhánh, bảo đảm đúng chế độ ra vào kho, quản lý an toàn kho quỹ.
+ Phòng tổng hợp: tham mƣu cho Ban Giám đốc về công tác quản lý cán bộ. Thực hiện công tác thi đua tại chi nhánh theo đúng chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc và quy định của Agribank. Thực hiện các chức năng về đảm bảo an toàn tài sản, mua sắm tài sản công cụ dụng cụ, quản lý con dấu của chi nhánh, bảo dƣỡng phƣơng tiện đi lại; Thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an tồn chi nhánh, phịng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt; Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác nhân sự, đào tạo nhân viên.
+ Phòng giao dịch Đề Gi: là đại diện theo ủy quyền của chi nhánh để thực hiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng; Xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng; Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của pháp luật, Agribank và chi nhánh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.