7. Kết cấu đề tài
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
3.2.3. Hồn thiện hoạt động kiểm sốt
Về cho vay khách hàng cá nhân vay sản xuất - kinh doanh, dịch vụ: - Về hồ sơ vay:
Một số khách hàng vay sử dụng vốn kém hiệu quả, có trƣờng hợp sử dụng vốn khơng đúng với mục đích vay hoặc chỉ sử dụng vốn vay đúng mục đích một phần khoản tiền vay, từ đó dẫn đến khi nợ đến hạn ngƣời vay khơng trả đƣợc hoặc chỉ trả đƣợc một phần là điều dễ hiểu.
Nguyên nhân:
+ Do trên địa bàn huyện Phù Cát có rất nhiều ngân hàng thƣơng mại cùng cạnh tranh và tranh giành khách hàng, để chiều lòng khách hàng nên thƣờng là khi khách hàng khi có nhu cầu vay, chỉ cần gặp cán bộ tín dụng và cung cấp về tình trạng và hồ sơ về tài sản bảo đảm nợ, số tiền cần vay, mục đích vay, sau đó cán bộ tín dụng sẽ lập hồn chỉnh bộ hồ sơ cho vay, từ giấy đề nghị vay vốn đến dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh…, khách hàng vay chỉ có trách nhiệm đi cơng chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay, đăng ký giao
94
dịch bảo đảm và nộp cho cán bộ tín dụng sau đó ký các hồ sơ cịn lại do cán bộ tín dụng lập là hồn thành tồn bộ hồ sơ vay, khi nào hồ sơ đƣợc phê duyệt xong, cán bộ tín dụng thơng báo để ngƣời vay đến ngân hàng nhận tiền vay.
+ Cán bộ tín dụng nhiều khi chỉ quan tâm đến tài sản bảo đảm tiền vay, còn các số liệu trong dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh do cán bộ tín dụng tự đƣa vào và tự thẩm định theo chiều hƣớng đạt hiệu quả kinh tế cao, có khả năng trả nợ tốt cho phù hợp với quy định để đƣợc cho vay.
Kiến nghị:
+ Trƣởng Phòng kinh doanh hoặc Giám đốc phòng giao dịch là ngƣời kiểm soát khoản vay, đề nghị phải kiểm soát kỹ và yêu cầu CBTD không đƣợc nâng cao giá trị tài sản bảo đảm nợ so với giá trị thực tế trên thị trƣờng mà cho qua các điều kiện khác cũng nhƣ mục đích vay.
+ Phần hồ sơ vay do khách hàng lập theo quy định, đề nghị CBTD thực hiện hƣớng dẫn cho ngƣời vay tự lập, CBTD không nên làm thay.
- Về chứng từ hóa đơn:
Một số trƣờng hợp khi nhận tiền vay bị thiếu hóa đơn, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng tiền vay, hoặc giá trị ghi trong hóa đơn, chứng từ bị thiếu so với số tiền vay thực nhận theo quy định.
Nguyên nhân:
+ Do một số trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích tồn bộ hoặc một phần tiền vay.
+ Do ngƣời vay trốn thuế, hoặc ghi giảm giá trị hóa đơn để giảm thuế. + Do ngƣời vay mua hàng của bên bán không đăng ký kinh doanh, không đăng ký với cơ quan thuế.
Kiến nghị:
+ Khi giải ngân, ngân hàng thực hiện chuyển tiền vào tài khoản của bên bán hàng cho ngƣời vay, nhằm hạn chế việc ngƣời vay sử dụng vốn vay sai mục đích.
95
+ Các trƣờng hợp hàng hóa bắt buộc phải có chứng từ hóa đơn để chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, thì khi giải ngân u cầu ngƣời vay phải xuất trình bản chính hóa đơn hàng hóa, với giá trị hàng hóa ghi trong hóa đơn phải tƣơng ứng khoản vay theo tỷ lệ vốn ngân hàng tham gia, so với tổng nhu vốn.
+ Yêu cầu khách hàng vay phải mua hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, tránh việc ham của rẻ mua nhầm hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lƣợng…, không tiêu thụ đƣợc dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ.
- Về tài sản thế chấp:
Một số trƣờng hợp nợ đến hạn khách hàng không trả đƣợc do kinh doanh thua lỗ, sử dụng vốn sai mục đích, chây ì… khi ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm nợ để thu hồi nợ khơng đủ.
Ngun nhân:
+ Do cán bộ tín dụng nâng giá trị tài sản bảo đảm nợ lên quá mức thực tế mà không bị khống chế theo quy định, nên khi xử lý tài sản để thu hồi nợ không đủ.
+ Đối với tài sản bảo đảm là động sản nhƣ xe ô tô, tàu cá…, bảo hiểm tài sản hết hạn không bổ sung kịp thời, khi tài sản gặp rủi ro tai nạn, khơng có nguồn thu.
+ Các trƣờng hợp cho vay trung hạn đến 5 năm, tài sản bảo đảm nợ bị giảm giá trị, nhƣng việc giảm dƣ nợ gốc (thu nợ) không tƣơng ứng, nên khi khách hàng không trả nợ, ngân hàng xử lý tài sản để thu nợ sẽ bị thiếu.
Kiến nghị:
+ Yêu cầu CBTD khi xác định giá trị tài sản bảo đảm phải đúng với giá trị thị trƣờng.
+ Các trƣờng hợp cho vay trung, dài hạn, có tài sản bảo đảm nợ là động sản nhƣ xe ô tô tải, ô tô khách, tàu cá…, phải đánh giá lại theo định kỳ 6 tháng một lần, trƣớc khi cho cơ cấu lại thời hạn nợ (gia hạn nợ) theo phân kỳ,
96
ngồi việc xem xét tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của ngƣời vay, CBTD cũng phải xem xét giá trị thực tế của tài sản bảo đảm nợ, nếu giá trị tài sản bảo đảm nợ thấp hơn hoặc bằng với dƣ nợ vay thì khơng nên cho gia hạn nợ, yêu cầu ngƣời vay phải trả đúng hạn.
- Về kiểm tra sau khi cho vay:
Việc kiểm tra sử dụng vốn của CBTD, đôi lúc khơng kịp thời, có trƣờng hợp khơng kiểm tra trực tiếp, chỉ kiểm tra qua điện thoại của ngƣời vay, nên dễ dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích.
Nguyên nhân:
Do sự chủ quan của CBTD, do số lƣợng khách hàng đông, địa bàn rộng, do sự ỷ lại của CBTD vì giá trị tài sản bảo đảm nợ lớn hơn nhiều lần số tiền vay.
Kiến nghị:
Đề nghị Lãnh đạo Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định, quy định một mức vay tối thiểu (số tiền cho vay), yêu cầu CBTD phải kiểm tra 100% khoản vay và quy định một khoảng thời gian nhất định sau khi giải ngân CBTD phải kiểm tra và phải kiểm tra đột xuất, nội dung kiểm tra theo quy định, nhằm giảm việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, tài sản bảo đảm nợ giảm giá trị nhƣng ngƣời vay không thông báo cho ngân hàng.
- Về trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng:
Khi thẩm định hồ sơ vay, cán bộ tín dụng khó có thể am hiểu hết tất cả các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, dẫn đến việc thẩm định, tính tốn hiệu quả kinh tế của phƣơng án, dự án thiếu chính xác.
Nguyên nhân:
Ngân hàng cho vay rất nhiều ngành nghề ở nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp…, trong khi đó đa phần CBTD chỉ đƣợc đào tạo qua các chuyên ngành nhƣ tín dụng ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn. Vì vậy việc tính tốn hiệu quả kinh tế khi thẩm định hồ sơ vay thiếu chính xác, hoặc chỉ làm rập khn theo
97
barem có sẵn của ngân hàng.
Kiến nghị:
Đề nghị Agribank - Chi nhánh huyện Phù Cát Bình Định liên hệ với địa phƣơng (Phòng kinh tế, Phòng Thống kê…) xin các số liệu về kinh tế kỹ thuật của ngành nghề ở địa phƣơng, để tham khảo cho việc tính tốn hiệu quả kinh tế khi thẩm định dự án, phƣơng án sản xuất - kinh doanh.
Về cho vay phục vụ nhu cầu đời sống:
- Về cho vay phục vụ nhu cầu đời sống có bảo đảm nợ bằng tài sản: Khách hàng sử dụng vốn vay chủ yếu vào các việc nhƣ: Mua nhà, đất để ở; mua sắm phƣơng tiện đi lại, đồ dùng gia đình, nhƣng việc chứng minh nguồn trả nợ vay của ngƣời vay khơng đƣợc chắc chắn, nên có trƣờng hợp nợ đến hạn ngƣời vay không trả đƣợc nợ đầy đủ, kịp thời.
Nguyên nhân:
Các trƣờng hợp cho vay phục vụ nhu cầu đời sống có bảo đảm nợ bằng tài sản, nguồn trả nợ ghi trong hồ sơ là thu nhập từ kinh doanh, mua bán, nhƣng khơng có hồ sơ chứng minh ngƣời vay có kinh doanh, mua bán (VD nhƣ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề…), CBTD chỉ đặt nặng vào giá trị tài sản bảo đảm nợ để xét điều kiện cho vay, vì vậy khi nợ đến hạn theo các phân kỳ hạn trả nợ, khách hàng dễ bị trễ hạn, có trƣờng hợp ngân hàng phải khởi kiện yêu cầu tòa án bán tài sản bảo đảm nợ của ngƣời vay để trả nợ ngân hàng.
Kiến nghị:
Khi thẩm định nguồn trả nợ, CBTD yêu cầu khách hàng vay phải chứng minh đƣợc nguồn trả nợ, nhƣ khách hàng có sản xuất - kinh doanh, nguồn trả nợ từ thu nhập của gia đình…, yêu cầu khách hàng vay phải xuất trình giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề…, không đặt nặng giá trị tài sản bảo đảm nợ mà bỏ qua việc chứng minh nguồn trả nợ của khách hàng.
98
- Về cho vay phục vụ nhu cầu đời sống có nguồn trả nợ từ tiền lƣơng của CBCNV:
+ Khách hàng vay có nguồn trả nợ từ tiền lƣơng, ngân hàng phân kỳ trả nợ 3 tháng/lần, có một số trƣờng hợp nợ đến hạn ngƣời vay không đủ tiền trả, dẫn đến nợ quá hạn.
Nguyên nhân:
Tiền lƣơng đƣợc cơ quan, đơn vị ngƣời vay chi trả hàng tháng, nhƣng khi cho vay ngân hàng phân kỳ trả nợ 3 tháng/lần, khi nhận đƣợc tiền lƣơng do nợ vay chƣa đến hạn, nên có trƣờng hợp ngƣời vay chi tiêu vào việc khác, khi nợ đến hạn ngƣời vay không đủ tiền trả, dẫn đến nợ quá hạn.
Kiến nghị:
Khoản tiền lƣơng của CBCNV hiện tại tƣơng đối thấp, nếu sau khi họ nhận lƣơng mà ngân hàng không thu nợ kịp thời, để ngƣời vay sử dụng vào việc khác, sau 3 tháng mới thu nợ sẽ dẫn đến ngƣời vay thiếu nguồn trả nợ, đề nghị CBTD phân kỳ trả nợ cho đối tƣợng này hàng tháng/lần, CBTD nên liên hệ với đơn vị chi trả lƣơng để biết thời gian ngƣời vay nhận lƣơng để xác định thời gian và phân kỳ trả nợ cho phù hợp.
+ Một số trƣờng hợp ngƣời vay không trả đƣợc nợ đầy đủ và kịp thời, do mức cho vay của ngân hàng cao hơn thu nhập thực tế của CBCNV đó sau khi trừ đi phần chi tiêu cần thiết của gia đình họ trong thời gian vay, dẫn đến bị thiếu hụt nguồn trả nợ.
VD: Ông nguyễn Văn Thân là cán bộ cơ quan Nhà nƣớc, có nguồn thu nhập hàng tháng theo bảng lƣơng là 8.500.000 đồng, các khoản chi tiêu thiết yếu cho gia đình hết 7.500.000 đồng (theo tính tốn của ngƣời vay), phần cịn lại có thể trả nợ ngân hàng (cả gốc và lãi) hàng tháng là 1.000.000 đồng.
Ông Nguyễn Văn Thân có nhu cầu vay mua chiếc xe máy, trị giá 40.000.000 đồng, vốn đối ứng của ông Thân là 10.000.000 đồng, nhu cầu vay 30.000.000 đồng, thời hạn vay 24 tháng, lãi suất 9%/năm. Về kế hoạch trả nợ
99
gốc và lãi mỗi tháng 1 lần.
Bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi của ông Thân hàng tháng của năm đầu tiên nhƣ sau: Tháng trả nợ Dƣ nợ (ngàn đồng) Lãi suất (%)/năm Số tiền trả hàng tháng (ngàn đồng) Trong đó Bị thiếu hụt nguồn trả nợ (ngàn đồng) Trả gốc (ngàn đồng) Trả lãi (ngàn đồng) Tháng thứ 1 30.000 9% 1.475 1.250 225 -475 Tháng thứ 2 28.750 9% 1.466 1.250 216 -466 Tháng thứ 3 27.500 9% 1.456 1.250 206 -456 Tháng thứ 4 26.250 9% 1.447 1.250 197 -447 Tháng thứ 5 25.000 9% 1.438 1.250 188 -438 Tháng thứ 6 23.750 9% 1.428 1.250 178 -428 Tháng thứ 7 22.500 9% 1.419 1.250 169 -419 Tháng thứ 8 21.250 9% 1.409 1.250 159 -409 Tháng thứ 9 20.000 9% 1.400 1.250 150 -400 Tháng thứ 10 18.750 9% 1.391 1.250 141 -391 Tháng thứ 11 17.500 9% 1.381 1.250 131 -381 Tháng thứ 12 16.250 9% 1.372 1.250 122 -372 Nguyên nhân:
Những trƣờng hợp này ngƣời vay thƣờng kê khai thêm nguồn thu nhập khác ngoài lƣơng của cá nhân ngƣời vay nhƣ tiền lƣơng của những ngƣời trong gia đình nhƣ vợ (chồng), con để bổ sung thêm nguồn trả nợ phần thiếu hụt, nhƣng thực tế khơng có, dẫn đến nợ bị q hạn.
100
Khi cho vay CBTD phải căn cứ vào các hồ sơ, chứng từ do ngƣời vay cung cấp nhƣ: Quyết định nâng bậc lƣơng, bảng lƣơng của đơn vị ngƣời vay làm việc, bảng xác nhận của Giám đốc cơ quan, đơn vị nơi ngƣời vay làm việc… để tính tốn mức tiền cho vay phù hợp sau khi trừ đi khoản chi phí sinh hoạt cần thiết hàng tháng của ngƣời vay, tránh trƣờng hợp mức cho vay vƣợt số tiền còn lại sau khi trừ nhu cầu chi tiêu cần thiết, dẫn đến ngƣời vay không đủ tiền trả nợ hàng tháng.
Về cho vay thông qua tổ vay vốn:
Một số trƣờng hợp CBTD không thẩm định thực tế tại gia đình ngƣời vay, nên ngân hàng cho khách hàng không đủ điều kiện hoặc thiếu vay vốn, dẫn đến ngƣời vay sử dụng vốn khơng đúng mục đích tồn bộ hoặc một phần khoản vay.
VD: Ngày 22/8/2020 ông Nguyễn Văn Thành ở thôn Đại Khoang xã Cát Lâm vay 50.000.000 đồng để chăn ni bị, hạn trả ngày 22/8/2021, nhƣng thực tế gia đình ơng Thành khơng có chuồng trại ni bị, ơng Thành sử dụng khoản tiền vay vào việc chữa bệnh cho ngƣời thân trong gia đình, khi nợ đến hạn ông Thành khơng có nguồn trả nợ.
Nguyên nhân:
Việc thẩm định điều kiện vay của tổ viên tổ vay vốn là nhiệm vụ của CBTD, nhƣng CBTD không đi kiểm tra thực tế, chỉ nghe qua Tổ trƣởng báo lại, dẫn đến ngân hàng cho vay đối với khách hàng vay thiếu điều kiện vay (vay chăn ni bị nhƣng gia đình ngƣời vay khơng có điều kiện chăn ni bị), dẫn đến ngƣời vay sử dụng vốn khơng đúng mục đích.
Kiến nghị:
Sau khi nhận đủ hồ sơ, giấy đề nghị vay vốn của tổ viên từ Tổ trƣởng tổ vay vốn, CBTD phải trực tiếp cùng Tổ trƣởng tổ vay vốn kiểm tra, xác minh điều kiện vay vốn của từng tổ viên trƣớc khi hoàn chỉnh bộ hồ sơ cho vay
101
trình cấp thẩm quyền phê duyệt, nhằm giảm bớt việc ngƣời vay sử dụng vốn sai mục đích.
Hầu hết các phƣơng án vay vốn mà khách hàng gửi ngân hàng thƣờng mang tính đối phó nhiều hơn, thiếu thông tin quan trọng phục vụ cho việc thẩm định vì vậy nên trong quy trình cho vay cần có thêm bộ phận thẩm định khoản vay, để việc đánh giá và quyết định cho vay đƣợc chính xác. Ngồi ra, chi nhánh nên thành lập các nhóm chuyên trách về hoạt động cho vay theo từng ngành, nhóm ngành. Khi hiểu rõ về ngành mà có nhu cầu vay vốn thì việc thẩm định và đánh giá rủi ro sẽ chính xác hơn. Việc thẩm định chính xác sẽ giúp việc kiểm sốt thực hiện nhanh chóng hơn.
Bên cạnh đó thì việc khai thác có hiệu quả thơng tin khách hàng, mọi hồ sơ phải đảm bảo đầy đủ chi tiết, đúng thời gian. Các nghiệp vụ phải đƣợc phê duyệt đúng đắn tránh các hành vi lừa đảo, hoặc bỏ quên.
Việc hoàn thiện quy trình cho vay sẽ giúp cho hồn thiện quy trình kiểm sốt hoạt động cho vay đƣợc tốt hơn.
3.2.4. Hồn thiện thơng tin và truyền thơng
- Ban hành cẩm nang hƣớng dẫn khai thác dữ liệu trên hệ thống IPCAS phục vụ cho cơng tác KSNB hoạt động tín dụng:
+ Trụ sở chính cần phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin xây dựng và ban hành cẩm nang hƣớng dẫn khai thác dữ liệu trên hệ thống IPCAS phục vụ cho cơng tác KSNB hoạt động tín dụng để cán bộ kiểm sốt có thể kiểm tra trên hệ thống nhằm phát hiện kịp thời, ngăn chặn các sai sót phát sinh.
+ Việc kiểm tra trực tiếp chỉ thực hiện đối với một số thông tin, hoặc phần việc không thể thực hiện qua hệ thống. Cẩm nang hƣớng dẫn cần nêu rõ quy trình và chi tiết thứ tự màn hình để ngƣời sử dụng dễ dàng thao tác, tiết