7. Kết cấu đề tài
2.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠ
2.2.2. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân
Quy trình cho vay đƣợc bắt đầu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ KH và kết thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp đồng tín dụng, đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau [13]:
Bước 1: Tiếp nhận và hƣớng dẫn KH về điều kiện cho vay và hồ sơ vay vốn
- Đối với KH quan hệ vay vốn lần đầu: CBTD hƣớng dẫn KH đăng ký những thông tin về KH, các điều kiện vay vốn và tƣ vấn việc thiết lập hồ sơ vay.
- Đối với KH đã có quan hệ tín dụng: CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hƣớng dẫn KH hoàn thiện hồ sơ vay.
44
- CBTD làm đầu mối tiếp nhận; kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ.
Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn: CBTD kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc các kênh thông tin khác.
+ Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ pháp lý.
+ Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay: CBTD kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ. Ngoài ra, kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại của KH vay và phù hợp với phƣơng án dự kiến đầu tƣ; ngành nghề kinh doanh đƣợc phép hoạt động, xu hƣớng phát triển của ngành trong tƣơng lai.
- Kiểm tra mục đích vay vốn:
+ Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phƣơng án dự kiến đầu tƣ có phù hợp với đăng ký kinh doanh.
+ Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hàng hóa cấm lƣu thông, dịch vụ thƣơng mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ).
Bước 3: Kiểm tra xác minh thơng tin
- Q trình kiểm tra và xác minh những thông tin về KH đƣợc thực hiện qua các nguồn sau:
+ Hồ sơ vay vốn trƣớc đây của KH.
+ Thơng qua Trung tâm Thơng tin Tín dụng.
+ Các bạn hàng/đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên liệu, thiết bị và những KH tiêu thụ sản phẩm.
+ Các cơ quan quản lý trực tiếp KH xin vay (cơ quan nơi KH làm việc, các cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng nhƣ UBND phƣờng, cơ quan thuế,…)
45
Bước 4: Phân tích, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ
Mục tiêu của phần này nhằm:
+ Đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về tài chính của phƣơng án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.
+ Làm cơ sở tham gia góp ý, tƣ vấn cho KH vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đƣợc nợ gốc đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.
+ Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho KH hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tƣ của NH.
Bước : Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán và xác định lãi suất cho vay
- Xem xét khả năng nguồn vốn: CBTD cùng Trƣởng phịng tín dụng và Phịng/Ban kế hoạch tổng hợp để:
+ Xem xét, cân đối khả năng nguồn vốn đối với những khoản vay lớn. + Xác định lãi suất áp dụng cho khoản vay.
- Xem xét điều kiện thanh toán. Bước 6: Phê duyệt khoản vay
Các bƣớc phê duyệt khoản vay bao gồm:
- Bƣớc 1: Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, CBTD lập Báo cáo đề xuất cho vay theo mẫu.
- Bƣớc 2: Trên cơ sở Tờ trình của CBTD kèm hồ sơ vay vốn, Trƣởng phịng tín dụng xem xét kiểm tra, thẩm định lại và ghi ý kiến vào Tờ trình và trình Lãnh đạo.
46
- Bƣớc 4: Căn cứ bộ hồ sơ cho vay, căn cứ ý kiến đề xuất của cán bộ thẩm định/tái thẩm định và Trƣởng phịng tín dụng, khoản vay sẽ đƣợc Ban lãnh đạo NH cho vay phê duyệt.
Bước 7: Ký kết hợp đồng tín dụng: kèm theo hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm.
- Soạn thảo nội dung hợp đồng tín dụng.
- Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay. - Giao, nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm tiền vay.
- Các giấy tờ cần kiểm tra sau khi ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay.
- Cơng chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. - Hồ sơ tín dụng và lƣu giữ hồ sơ tín dụng.
Bước 8: Tuân thủ thời gian thẩm định, xét duyệt cho vay. Bước 9: Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh. Bước 10: Kiểm tra giám sát khoản vay.
Kiểm tra và giám sát khoản vay là quá trình thực hiện các bƣớc công việc sau khi cho vay nhằm hƣớng dẫn, đôn đốc ngƣời vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu ngƣời vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.
Bước 11: Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh. - Thu nợ gốc và lãi.
- Xử lý những phát sinh đối với khoản vay và tài sản đảm bảo tiền vay. Bước 12: Thanh lý hợp đồng tín dụng.
- Tất tốn khoản vay: Khi KH trả hết nợ, CBTD tiến hành phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất tốn khoản vay.
47
- Thanh lý hợp đồng tín dụng: Thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng đã ký kết: Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng đƣơng nhiên hết hiệu lực và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng. Trƣờng hợp bên vay yêu cầu, CBTD soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình Trƣởng phịng tín dụng kiểm tra và Trƣởng phịng tín dụng trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý.
Bước 13: Giải tỏa tài sản đảm bảo
- Kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố. - Thủ tục xuất kho giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố.