Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện đăk r’lấp, đăk nông (Trang 96 - 97)

3.2.3.3 .Cách thức tiến hành biện pháp

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

3.4.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Để khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông, tác giả đã đưa ra câu hỏi sau: “Đồng chí hãy đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tại đơn vị đồng chí cơng tác?” Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của 5 biện pháp.

TT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng Cần thiết 1

Tăng cường nâng cao nhận thức của CBQL, giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non

212 61 7 0 3.73 3

2

Đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

207 65 8 0 3.71 4

3

Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

238 37 5 0 3.83 1

4

Tăng cường giám sát, kiểm tra các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

224 49 7 0 3.78 2

5

Tổ chức chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

211 55 14 0 3.70 5

Kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy tất cả 05 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ “Rất cấn thiết” trong quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non trên địa bàn huyện. Tất cả các biên pháp đều nhận được sự đồng thuận của CBQL, giáo viên với ĐTB chung = 3,75, điểm trung bình từng biện pháp dao động từ 3,70< Điểm TB < 3,83 và khơng có ý kiến nào đánh giá là “Không cần thiết”. Trong số các điểm trung bình của các biện pháp, điểm trung bình thấp nhất là = 3,70 (biện pháp 5) và điểm trung bình cao nhất là 3,83 điểm (biện pháp 3). Như vậy cho thấy các đối tượng khảo nghiệm tham gia đóng góp ý kiến đều đánh giá cao tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. Tất cả các biện pháp tác giả đề xuất đều đạt tỷ lệ cao số người cho là cần thiết trở lên và như thế chứng tỏ các biện pháp được đề xuất có tính cần thiết là có cơ sở khoa học, sát với thực tiễn, nếu được tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên qua đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ của các nhà trường.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường mầm non huyện đăk r’lấp, đăk nông (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)