Nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 27 - 31)

2.1. Cỏc nhõn tố kinh tế

a. Cỏc nhõn tố tỏc động trực tiếp đến tổng cung

Thụng thường khi núi đến cỏc yếu tố tỏc động đến tổng cung là núi đến 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu: vốn (K), lao động (L), tài nguyờn đất đai (R) và cụng nghệ kỹ thuật (T).

Y = F(K, L, R, T)

- Vốn (K): là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng cú tỏc động trực tiếp đến

tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất đứng trờn gúc độ vĩ mụ liờn quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khớa cạnh tổng vật chất chứ khụng phải dưới dạng tiền (giỏ trị), nú là toàn bộ tư liệu vật chất được tớch luỹ lại của nền kinh tế bao gồm: nhà mỏy, thiết bị, mỏy múc, nhà xưởng và cỏc trang bị được sử dạng như những yếu tố đầu vào trong sản xuất. Ở cỏc nước đang phỏt triển

sự đúng gúp của vốn sản xuất vào tăng trưỏng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất. Đú là sự thể hiện của tớnh chất tăng trưởng theo chiều rộng. Tuy vậy, tỏc động của yếu tố này đang cú xu hướng giảm dần và được thay thế bằng cỏc yếu tố khỏc.

- Lao động (L): là yếu tố đầu vào của sản xuất. Hiện nay, tăng trưởng kinh

tế của cỏc nước đang phỏt triển được đúng gúp nhiều bởi quy mụ, số lượng lao động, yếu tố vốn nhõn lực cũn cú vị trớ chưa cao do trỡnh độ và chất lượng lao động ở cỏc nước này cũn thấp.

- Tài nguyờn đất đai (R) được coi là yếu tố đầu vào của sản xuất. Từ những

tớnh chất của tài nguyờn mà cỏc tài nguyờn được đỏnh giỏ về mặt kinh tế và được tớnh giỏ trị như cỏc đầu vào khỏc trong quỏ trỡnh sử dụng. Nguồn tài nguyờn phong phỳ hay tiết kiệm nguồn tài nguyờn trong sử dụng cũng cú một ý nghĩa tương đương như việc tạo ra một giỏ trị gia tăng so với chỡ phớ đầu vào khỏc để tạo ra nú. Tài nguyờn thiờn nhiờn và đất đai là nhõn tố khụng thể thiếu được của nhiều quỏ trỡnh sản xuất, nhất là ở cỏc nước đang phỏt triển.

- Cụng nghệ kỹ thuật (T) được quan niệm là nhõn tố tỏc động ngày càng

mạnh đến tăng trưởng trong điều kiện hiện đại.

b. Cỏc nhõn tố tỏc động đến tổng cầu

Yếu tố liờn quan trực tiếp đến đầu ra của nền kinh tế chớnh là khả năng chi tiờu, sức mua và năng lực thanh toỏn tức là tổng cầu của nền kinh tế.

Những yếu tố cấu thành tổng cầu cũng chớnh là cỏc nhõn tố tỏc động đến tổng cầu. Kinh tế học vĩ mụ đó cho ta thấy 4 yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm:

- Chi tiờu cho tiờu dựng cỏ nhõn (C): bao gồm cỏc khoản chi cố định, chi

thường xuyờn và cỏc khoản chi tiờu khỏc ngoài dự kiến phỏt sinh.

- Chi tiờu của Chớnh phủ (G): bao gồm cỏc khoản mục chi mua hàng hoỏ

và dịch vụ của Chớnh phủ. Nguồn chi tiờu của Chớnh phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngõn sỏch bao gồm chủ yếu là cỏc khoản thu từ thuế và lệ phớ.

- Chi cho đầu tư (I). Đõy thực chất là cỏc khoản chi tiờu cho cỏc nhu cầu

đầu tư của cỏc doanh nghiệp và cỏc đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tư vốn lưu động. Nguồn chi cho đầu tư được lấy từ khả năng tiết kiệm từ cỏc khu vực của nền kinh tế.

- Chi tiờu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX- X-M). Thực tế giỏ trị hàng

cũn giỏ trị nhập khẩu là giỏ trị của cỏc loại hàng hoỏ sử dụng trong nước nhưng lại khụng phải bỏ ra cỏc khoản chi phớ cho cỏc yếu tố nguồn lực trong nước nờn chờnh lệch giữa kim ngạch xuất và nhập khẩu chớnh là khoản chi phớ rũng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế.

2.2. Cỏc nhõn tố phi kinh tế

Cú rất nhiều nhõn tố phi kinh tế tỏc động đến tăng trưởng và phỏt triển như thể chế chớnh trị - xó hội, cơ cấu gia đỡnh, dõn tộc, tụn giỏo trong xó hội, cỏc đặc điểm tự nhiờn khớ hậu, địa vị của cỏc thành viờn trong cộng đồng và khả năng tham gia của họ vào quản lý phỏt triển đất nước. Những nhõn tố quan trọng nhất cần được xem xột cụ thể bao gồm:

a. Đặc điểm văn hoỏ - xó hội

Đõy là nhõn tố quan trọng cú tỏc động nhiều tới quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước. Trỡnh độ học vấn và lối sống cú văn hoỏ là nhõn tố cơ bản để tạo ra cỏc yếu tố về chất lượng lao động, kỹ thuật và trỡnh độ quản lý kinh tế - xó hội. Xột trờn khớa cạnh kinh tế hiện đại thỡ nú là nhõn tố cơ bản của mọi nhõn tố dẫn đến quỏ trỡnh phỏt triển. Vỡ thế, trỡnh độ phỏt triển cao của văn húa là mục tiờu phấn đấu của sự phỏt triển.

b. Nhõn tố thể chế chớnh trị - kinh tế- xó hội

Cỏc thể chế chớnh trị - kinh tế - xó hội được thừa nhận tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển đất nước theo khớa cạnh tạo dựng hành lang phỏp lý và mụi trường xó hội cho cỏc nhà đầu tư.

Thể chế biểu hiện như là một lực lượng đại diện cho ý chớ của cộng đồng, nhằm điều chỉnh cỏc mối quan hệ kinh tế, chớnh trị và xó hội theo lợi ớch của cộng đồng đặt ra. Thể chế được thể hiện thụng qua cỏc dự kiến mục tiờu phỏt triển, cỏc nguyờn tắc tổ chức quản lý kinh tế, xó hội, hệ thụng luật phỏp, cỏc chế độ chớnh sỏch, cỏc cụng cụ và bộ mỏy tổ chức thực hiện.

Một thể chế phự hợp với sự phỏt triển hiện đại mang trong mỡnh những đặc trưng: cú tớnh năng động, nhạy cảm và mềm dẻo, luụn thớch nghi được với những biến đổi phức tạp do tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế xảy ra; bảo đảm sự ổn định của đất nước, khắc phục được những mõu thuẫn và xung đột cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh phỏt triển; tạo điều kiện cho nền kinh tế mở một sự hoạt động cú hiệu quả nhàm tranh thủ vốn đầu tư và cụng nghệ tiờn tiến của thế giới; tạo được đội ngũ đụng đảo những người cú năng lực quản lý, cú trỡnh độ khoa học và kỹ thuật tiờn tiến đủ sức lựa chọn và ỏp dụng thành cụng cỏc kỹ thuật và

cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất trong nước, cũng như đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; tạo được sự kớch thớch mạnh mẽ mọi nguồn lực vật chất trong nước hướng vào đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu.

c. Cơ cấu dõn tộc

Cơ cấu dõn tộc là một nhõn tố tỏc động đến tăng trưởng kinh tế. Trong một quốc gia cú nhiều dõn tộc khỏc nhau cựng sinh sống. Họ cú thể khỏc nhau về chủng tộc, về khu vực sinh sống và về quy mụ so với tổng dõn số quốc gia do họ cú những điều kiện sống khỏc nhau về trỡnh độ văn minh, mức sống vật chất, vị trớ địa lý và địa vị chớnh trị xó hội trong cộng đồng. Sự phỏt triển của tổng thể kinh tế cú thể đem đến những biến đổi cú lợi cho dõn tộc này, nhưng bất lợi cho những dõn tộc kỡa. Đú chớnh là những nguyờn nhõn nảy sinh xung đột giữa cỏc dõn tộc ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước. Do vậy, phải lấy tiờu chuẩn bỡnh đẳng, cựng cú lợi cho tất cả cỏc dõn tộc, nhưng lại bảo tồn được bản sắc riờng và cỏc truyền thụng tốt đẹp của mỗi dõn tộc, khắc phục được cỏc xung đột và mất ổn định chung của cộng đồng. Điều đú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển.

d. Cơ cấu tụn giỏo

Vấn đề tụn giỏo đi liền với vấn đề dõn tộc, mỗi tộc người đều theo một tụn giỏo. Trong một quốc gia cú nhiều tụn giỏo. Cỏc dõn tộc ớt người ớt tiếp xỳc với thế giới hiện đại thường tụn thờ cỏc thần linh tựy theo quan niệm. Mỗi tụn giỏo cũn chia làm nhiều giỏo phỏi. Ngoài ra cú nhiều đạo giỏo riờng mà chỉ cú một số dõn tộc tụn thờ. Mỗi đạo giỏo cú những quan niệm, triết lý tư tưởng riờng, bỏm sõu vào cuộc sống của dõn tộc từ lõu đời, tạo ra những ý thức tõm lý - xó hội riờng của dõn tộc. Những ý thức tụn giỏo thường là cố hữu, ớt thay đổi theo quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Những thiện kiến của tụn giỏo núi chung cú ảnh hưởng tới sự tiến bộ xó hội tựy theo mức độ, song cú thể là sự hũa hợp, nếu cú chớnh sỏch đỳng đắn của Chớnh phủ.

e. Sự tham gia của cộng đồng

Sự tham gia của cộng đồng là một nhõn tố bảo đảm tớnh chất bển vững và tớnh động lực nội tại cho phỏt triển kinh tế, xó hội. Cỏc nhúm cộng đồng dõn cư tham gia trong việc xỏc định cỏc mục tiờu của chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển quốc gia, nhất là mục tiờu phỏt triển ở chớnh địa phương mà họ đang sinh sống, tham gia trong việc tổ chức cung cấp nguồn lực cần thiết, tham gia trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, kiểm tra giỏm sỏt cỏc hoạt động phỏt triển tại cộng đồng

và tự quản lý cỏc thành quả của quỏ trỡnh phỏt triển. Đú chớnh là yếu tố cần thiết cho một xó hội phỏt triển nhằm tạo dựng sự nhất trớ cao, tớnh hiệu quả và sự thớch ứng, ổn định trong thực hiện mục tiờu phỏt triển, đồng thời khớch lệ được tiềm năng của mọi cỏ nhõn và cả cộng đồng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, giảm thiểu hiện tượng tham nhũng trong xó hội. Tuy vậy, để sự tham gia của cộng đồng thực sự cú hiệu quả, cần thiết phải cú cơ chế xỏc định mức độ tham gia của dõn cư trong cỏc hoạt động phỏt triển như quy định những việc dõn cần biết, dõn cần được bàn, được trực tiếp quyết định và được kiểm tra. Cơ chế tham gia trờn phải gắn với hỡnh thức tổ chức sự tham gia cụ thể như: cụng đoàn, cỏc hiệp hội trờn địa bàn dõn cư, hiệp hội ngành nghề trong cỏc tổ chức kinh doanh, cỏc hội đồng trong đú cú sự gúp mặt của thành phần dõn cư.

2.3. Vai trũ của Chớnh phủ trong tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại đó khẳng định: thị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế. Sự tỏc động qua lại giữa tổng cung và tổng cầu tạo ra mức thu nhập thực tế; cụng ăn việc làm - tỷ lệ thất nghiệp; mức giỏ - tỷ lệ lạm phỏt, đú là cơ sở để giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế.

Mặt khỏc, vai trũ của Chớnh phủ trong đời sống kỡnh tế hiện đại cũng tăng lờn khụng chỉ vỡ nhằm khỏc phục khuyết tật thị trường, mà cũn vỡ xó hội đặt ra mục tiờu mà thị trường dự cú hoạt động tốt cũng khụng thể đỏp ứng được.

Theo Samuelson trong nền kinh tế hỗn hợp hiện đại Chớnh phủ cú 4 chức năng cơ bản nhất: (1) thiết lập khuụn khổ phỏp luật; (2) xỏc định chớnh sỏch ổn định kinh tế vĩ mụ; (3) tỏc động vào việc phõn bổ tài nguyờn để cải thiện hiệu quả kinh tế; (4) tỏc động tối phõn phối lại thu nhập và cỏc chớnh sỏch, biện phỏp nhằm giảm ụ nhiễm mụi trường.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 27 - 31)