Chương 2 : CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1. Khỏi niệm:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự chuyển dịch từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc cho phự hợp với phõn cụng lao động và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất của cỏc điều kiện về kinh tế xó hội phự hợp với giai đoạn phỏt triển kinh tế nhất định. Thực chất quỏ trỡnh này là quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời hoặc chưa phự hợp để xõy dựng cơ cấu mới hoàn thiện và phỏt triển hơn.
Nhỡn chung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú ý nghĩa lớn tỏc động đến mục tiờu phỏt triển kinh tế, tạo cụng ăn việc làm , xúa đúi giảm nghốo. Gúp phần vào sự phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Cú thể núi, cõu hỏi
“chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gỡ” là vấn đề mà bất kỡ ai trong chỳng ta cũng vụ cựng quan tõm.
2.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Xu hướng của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế nụng nghiệp lờn cơ cấu kinh tế nụng, cụng nghiệp và phỏt triển lờn thành cơ cấu kinh tế cụng, nụng nghiệp và dịch vụ hiện đại.
Đi đụi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kỡ ở nước ta.
a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
- Thực trạng: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam cú sự chuyển dịch rừ rệt đú là giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II, III. Cụ thể khu vực I, tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuụi giảm ngành thủy hải sản tăng lờn. Khu vực II, ngành cụng nghiệp chế biến tỷ trọng tăng, cụng nghiệp khai thỏc giảm nhẹ. Khu vực III, tăng nhanh cỏc lĩnh vực liờn quan đến kết cấu hạ tầng, phỏt triển đụ thị.
- Nguyờn nhõn: Do nhà nước thực hiện cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước một cỏch toàn diện, sõu sắc nhất. Bờn cạnh đú là do nhà nước ỏp dụng đường lối đổi mới khoa học, cụng nghệ. Đặc biệt do tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ trờn thế giới làm cho cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch nhanh chúng.
- Xu hướng dịch chuyển:
+ Giảm tỷ trọng ngành nụng – lõm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp – xõy dựng, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng chưa ổn định
+ Trong nội bộ từng ngành:
Nụng nghiệp: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi, ngành dịch vụ nụng nghiệp chưa ổn định
Cụng nghiệp: Giảm tỉ trọng ngành cụng nghiệp khai thỏc, tăng tỉ trọng ngành cụng nghiệp chế biến
Dịch vụ: Cơ sở hạ tầng đụ thị ngày càng phỏt triển
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vựng
- Thực trạng: Thành phần kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ
đú, thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh chúng đặc biệt từ khi VN tham gia WTO.
- Nguyờn nhõn
+ Nguyờn nhõn của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vựng là do: + Do chớnh sỏch, chủ trương mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới.
+ Do chủ trương và đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần của Nhà Nước.
+ Do ỏp dụng cơ chế thị trường.
- Xu hướng dịch chuyển:
+ Giảm tỉ trọng kinh tế nhà nước nhưng vẫn giữ vai trũ chủ đạo; + Giảm tỉ trọng kinh tế ngoài nhà nước, tăng tỉ trọng kinh tế tư nhõn
c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lónh thổ kinh tế
- Thực trạng: Nước ta hỡnh thành nờn 3 vựng kinh tế trọng điểm đú là: Vựng
kinh tế trọng điểm miền Bắc, vựng kinh tế trọng điểm miền trung, vựng kinh tế trọng điểm miền Nam.
Trong đú, nụng nghiệp hỡnh thành nờn cỏc vựng chuyờn canh cõy nụng nghiệp, thực phẩm. Cụng nghiệp hỡnh thành nờn cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất lớn.Về dịch vụ hỡnh thành nờn cỏc trung tõm và mạng lưới dịch vụ rộng khắp cả nước. Đặc biệt, tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn nhanh chúng, ngành nụng nghiệp cú sự giảm nhẹ.
- Nguyờn nhõn: Do điều kiện tự nhiờn để phỏt triển kinh tế của mỗi vựng là
khỏc nhau. Bờn cạnh đú, do sự đầu tư của nhà nước và cụng ty nước ngoài tạo điều kiện cho sự phỏt triển kinh tế.
- Xu hướng dịch chuyển:
+ Nụng nghiệp: Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh nụng nghiệp
+ Cụng nghiệp: Hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu chế suất + Cú vựng kinh tế trọng điểm: Miền Bắc, miền Nam, miền Trung.