Chương 3 : CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
3. Vốn với sự phỏt triển kinh tế
3.1. Vốn và vai trũ của vốn đối với phỏt triển kinh tế
a. Khỏi niệm vốn sản xuất
Khỏi niệm vốn sản xuất được bắt nguồn từ quan niệm về tài sản quốc gia. Tài sản quốc gia cú thể được hiểu theo nghĩa rộng hoặc theo nghĩa hẹp. Tài sản quốc gia theo nghĩa rộng bao gồm: (1) tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước; (2) cỏc loại tài sản được sản xuất ra và (3) nguồn vốn con người. Trong đú, cỏc loại tài sản xuất ra, hay cũn gọi là tài sản quốc gia theo nghĩa hẹp, là toàn bộ của cải vật chất do lao động sỏng tạo của con người được tớch luỹ qua lại thời gian theo tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của đất nước.
Theo cỏch phõn loại của của Liờn Hợp Quốc (UN), tài sản được sản xuất ralại chia thành 9 loại: (1) cụng xưởng, nhà mỏy; (2) trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phũng; (3) mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải; (4) cơ sở hạ tầng; (5) tồn kho tất cả cỏc loại hàng hoỏ; (6) cỏc cụng trỡnh cụng cộng; (7) cỏc cụng trỡnh kiến trỳc; (8) nhà ở và (9) cỏc cơ sở quõn sự.
Dựa vào chức năng tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động kinh tế, 9 loại tài sản trờn được chia thành hai nhúm: nhúm thứ nhất bao gồm 5 loại đầu, những loại tài sản này được sử dụng làm phươmg tiện trực tiếp phục vụ quỏ trỡnh sản xuất và được coi là tài sản sản xuất. Trong đú, 4 loại tài sản từ (1) đến (4) được coi là tài sản cố định (vốn cố định) cũn loại tài sản (5) được gọi là tài sản lưu động (vốn lưu động). Tuy nhiờn, trờn thực tế trong cỏc loại hàng tồn kho, ngoài cỏc loại nguyờn, nhiờn vật liệu dự trữ cho sản xuất cũn cú cả những giỏ trị tài
sản cố định chưa lắp đặt và thành phẩm chưa tiờu thụ. Vỡ vậy, cỏch hiểu ở đõy chỉ mang ý nghĩa tương đối. Sự khỏc nhau trờn nguyờn tắc về mặt kinh tế giữa tài sản cố định và tài sản lưu động là tớnh chất sử dụng nhiều lần của tài sản cố định và tớnh chất sử dụng một lần của tài sản lưu động, từ đú cú thời hạn phục vụ của tài sản cố định thường được quy định kộo dài hơn một năm, cũn thời hạn phục vụ của tài sản lưu động là dưới một năm; nhúm thứ hai bao gồm 4 loại cuối, đều cú tớnh chất chung là khụng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất, nờn được gọi là tài sản phi sản xuất (vốn phi sản xuất).
Như vậy, vốn sản xuất là giỏ trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất và dịch vụ, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động.
Ở gúc độ vĩ mụ, vốn sản xuất luụn được biểu hiện dưới dạng hiện vật, phản ỏnh năng lực sản xuất của một nền kinh tế. Khi đỏnh giỏ vốn sản xuất, chỳng ta chỉ xem xột phần hiện cũn, tức là phần tài sản được tớch luỹ lại và chỉ tớnh đối với cỏc loại tài sản cú liờn quan trực tiếp đến sản xuất và dịch vụ.
b. Vai trũ của vốn đối với phỏt triển kinh tế
Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng và phỏt triển ở mọi quốc gia. Riờng đối với cỏc nước kộm phỏt triển, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, cần phải cú một khối lượng vốn rất lớn. Điều này càng được khẳng định chắc chắn khi nghiờn cứu vai trũ của vốn đầu tư với tăng trưởng và phỏt triển của mọi đất nước.
- Vai trũ của vốn trong nước: Đõy là nguồn vốn cơ bản, cú vai trũ quyết định chi phối mọi hoạt động đầu tư phỏt triển trong nước. Sự chi viện bổ sung từ bờn ngoài chỉ là tạm thời, chỉ bằng cỏch sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước cú hiệu quả mới nõng cao được vai trũ của nú và thực hiện được cỏc mục tiờu quan trọng đề ra của quốc gia.
- Vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước (NSNN): Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượng đầu tư. Nú cú vị trớ rất quan trọng trong việc tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu tư của mội thành phần kinh tế theo định hướng chung của kế hoạch, chớnh sỏch và phỏp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế, đảm bảo theo đỳng định hướng của chiến lược và quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội .
Với vai trũ là cụng cụ thỳc đẩy tăng trưởng, ổn định điều điều tiết vĩ mụ, vốn tư NSNN đó được nhận thức và vận dụng khỏc nhau tuỳ thuộc quan niệm của mỗi quốc gia. Trong thực tế điều hành chớnh sỏch tài khoỏ, Nhà nước cú thể quyết định tăng, giảm thuế, quy mụ thu chi ngõn sỏch nhắm tỏc động vào nền kinh tế. Tất cả những điều đú thể hiện vai trũ quan trọng của NSNN với tư cỏch là cụng cụ tài chớnh vĩ mụ sắc bộn nhất hữu hiệu nhất, là cụng cụ bự đắp những khiếm khuyết của thị trường, đảm bảo cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi …
- Vốn đầu tư từ cỏc doanh nghiệp: Đõy là nguồn vốn cú sự phỏt triển và thay đổi khỏ mạnh khi nền kinh tế cú sự chuyển biến. Cỏc doanh nghiệp luụn là lực lượng đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ, nờu gương về
năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xó hội và chấp hành phỏp luật. Nờn nguồn vốn xuất phỏt từ nú cú vai trũ hữu hiệu hỗ trợ cho sự định hướng điều tiết vĩ mụ nền kinh tế.
- Vốn đầu tư của nhõn dõn: Nguồn vốn tiết kiệm của dõn cư phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và chi tiờu của cỏc hộ gia đỡnh. Đõy là một lượng vốn lớn. Nhờ cú lượng vốn này mà đó gúp phần giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn trong cỏc doanh nghiệp, nú cũng giải quyết được một phần lớn cụng ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi trong khu vực nụng thụn từ đú thỳc đẩy quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế, nõng cao đời sống nhõn dõn.
Như vậy vốn đầu tư trong nước là nguồn cơ bản đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế một cỏch liờn tục, đưa đất nước đến sự phồn vinh một cỏch chắc chắn và lõu bền. Tuy nhiờn trong bối cảnh nền kinh tế cũn kộm phỏt triển, khả năng tớch luỹ thấp thỡ việc tăng cường huy động cỏc nguồn vốn nước ngoài để bổ sung cú ý nghĩa rất quan trọng.
- Vai trũ của vốn nước ngoài: Là nguồn bổ sung quan trọng trong những bước đi
ban đầu tạo ra “cỳ hớch” cho sự phỏt triển. Điều này được thể nghiệm trờn cỏc vai trũ cơ bản sau:
+ Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư khi mà tớch luỹ nội bộ nền kinh tế cũn thấp. Đối với cỏc nước nghốo và kộm phỏt triển, nguồn vốn trong nước huy động được chỉ đỏp ứng hơn 50% tổng số vốn yờu cầu. Vỡ thế gần 50% số vốn cũn lại phải được huy động từ bờn ngoài. Đú là lý do chỳng ta phải tớch cực thu hỳt vốn đầu tư từ nước ngoài (bao gồm vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức - ODA, đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI…)
+ Đảm bảo trỡnh độ cụng nghệ cao phự hợp với xu thế phỏt triển chung trờn toàn thế giới. Điều này giỳp đẩy nhanh sự phỏt triển của cỏc dịch vụ cung cấp cú chất lượng và cho phộp sản xuất cỏc sản phẩm đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế - là cơ sở tạo nờn sự bứt phỏ trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trờn thị trương quốc tế.
+ Con đường ngắn nhất đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, cũng như bảo đảm cỏc nghĩa vụ vay và trả nợ nhờ vào việc tăng cường được năng lực xuất khẩu.
+ Cú vai trũ tớch cực trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và chuyển giao cụng nghệ .
3.3. Cỏc giải phỏp chủ yếu để huy động và sử dụng vốn cú hiệu quả
3.3.1. Khuyến khớch huy động vốn từ tiết kiệm tư nhõn
Trờn cơ sở giả thiết một nền kinh tế cạnh tranh thuần tuý, cỏc nhà kinh tế cổ điển Anh thế kỷ 19 cho rằng sự can thiệp của Chớnh phủ vào quyết định đầu tư và tiết kiệm của tư nhõn cú thể làm giảm tớnh hiệu quả kinh tế. Tiết kiệm của cỏc hộ gia đỡnh đó trở thành một nguồn lớn hỡnh thành nờn cung cấp vốn đầu tư. Ngoài ra, khoản thu nhập giữ lại của một đơn vị kinh doanh cũng là một nguồn quan trọng hỡnh thành nờn vốn đầu tư. Tiết kiệm của cỏc đơn vị kinh doanh bao gồm tiết kiệm từ lợi nhuận cũng như từ cỏc nguồn phi lợi nhuận. Lói suất làm
cõn bằng cung tiết kiệm với cầu đầu kinh doanh. Một lói suất cao hơn sẽ khuyến khớch tiết kiệm dẫn đến đường cong cung tiết kiệm đi lờn. Một lói suất thấp hơn sẽ giảm chi phớ tiền vay kinh doanh, cầu đầu tư dốc xuống. Giao điểm của cung tiết kiệm và cầu đầu tư sẽ xỏc định mức lói suất.
Tuy nhiờn, theo cỏc nhà kinh tế trường phỏi Keynes, lói suất phải được xỏc định theo cung và cầu tiền tệ. Do vậy, chương trỡnh tiết kiệm của cỏc hộ gia đỡnh và chương trỡnh đầu tư của cỏc doanh nghiệp thường khụng trựng hợp với nhau vỡ họ là những nhúm khỏc nhau, hành động theo cỏc suy xột khỏc nhau. Tiết kiệm phụ thuộc vào thu nhập, cũn đầu tư lại là một hàm số của tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng. Hiện thời cỏc nước kộm phỏt triển ớt cú thiờn hướng chấp nhận cỏc quyết định tiết kiệm của cỏc hộ gia đỡnh và đơn vị kinh doanh trờn cơ sở thị trường tự do vỡ họ thấy rằng, Chớnh phủ cú vai trũ tớch cực trong việc tăng tỷ lện hỡnh thành vốn bằng việc tạo ra tỷ lệ tiết kiệm cao. Một vớ dụ đầy sức thuyết phục là ở Liờn Xụ, bằng những biện phỏp tớch cực do chớnh phủ khởi xướng, tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập quốc dõn trong thời bỡnh vượt quỏ 20% từ khi bắt đầu kế hoạch hoỏ tập trung cao độ vào những năm 1930.
3.3.2. Khai thỏc cỏc nguồn lực nhàn rỗi
Lao động dư thừa. Theo Ragnar Nurkse, Chớnh phủ nờn sử dụng số lao động dư thừa cú năng suất biờn thấp hoặc bằng 0 trong nụng nghiệp để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư cơ bản như cỏc cụng trỡnh giao thụng cụng cộng, cỏc cơ sở bệnh viện, trường học hay nhà ở... Cụng nhõn ở cỏc cụng trỡnh này cú thể vẫn dựa vào những người ruột thịt để cú lương thực thực phẩm. Như vậy, sự hỡnh thành vốn mới, hay tiết kiệm được tạo lập mà thật sự khụng phải chi phớ hoặc chi phớ thấp.
Một vấn đề khỏc của cỏch tiếp cận Nurkse là việc sử dụng lao động nụng nghiệp dư thừa sẽ kớch thớch cỏc nguồn lực với cỏc chi phớ thay thế cao. Cụng nhõn trong cỏc dự ỏn đầu tư cơ bản sẽ cần một số tư liệu (như cỏc dụng cụ thụ sơ) để làm đường bộ, đường sắt, nhà cửa và nhà mỏy. Ngoài ra, nếu cụng nhõn chuyển vào sinh sống tại thành phố, sẽ phải mở rộng nhà cửa, giao thụng, trường học, bệnh viện và cỏc dịch vụ khỏc.
Năng lực vốn chưa dựng. Hiện tượng sử dụng vốn kộm hiệu quả cũn khỏ phổ biến ở cỏc quốc gia đang phỏt triển. Cỏc phương tiện vận chuyển bị bỏ quờn do thiếu sửa chữa hoặc thiếu phụ tựng thay thế, cỏc cụng trỡnh nhà cửa bỏ trống, cỏc mương tưới tiờu khụ nước, cỏc nhà mỏy dưới sử dụng dưới cụng suất do hư hỏng về mặt cơ khớ, thiếu vật tư, hoặc thiếu thị trường tiờu thụ. Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan rằng, năng lực hiện cú khụng được sử dụng một cỏch cú hiệu quả vỡ nhiều lý do: vỡ cụng nghệ do cỏc nước đang phỏt triển cú thể chỉ thu hỳt cú hiệu quả con số hạn chế về vốn đầu tư. Quy mụ nhỏ của ngành xõy dựng, giao thụng và phương tiện đi lại nghốo nàn, điện thất thường, giao hàng chậm và thiếu tin cậy, dịch vụ kộm, nhà cửa cho nhõn viờn nước ngoài khụng phự hợp, là những hạn chế kỹ thuật lớn đối với việc sử dụng cú hiệu quả hơn vốn hiện cú và tiềm năng. Cỏc nước đang phỏt triển cũng thiếu lao động lành nghề, cỏc cụng chức cú năng lực cú năng lực, từng trải, cụng nhận được
đào tạo: Dự sao, về lõu dài, việc mở rộng cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo, giao thụng và truyền thống, cỏc cơ sở hạ tầng khỏc sẽ tăng khả năng thu hỳt vốn.
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống thuế
Tiết kiệm là sản xuất hiện đại chưa được tiờu dựng. Thuế là một hỡnh thức tiết kiệm. Việc hoàn thiện hệ thống thuế làm tăng tiết kiệm.
Thuế trực thu: Là loại thế mà người nộp thuế đồng thời là người thực sự chịu thuế. Ở phương tõy, phần lớn nguồn thu của chớnh phủ là thuế trực thu - thuế đỏnh vào thu nhập cỏ nhõn, bất động sản, của cải, vật thừa kế và thuế lợi tức. Ở nhiều nước đang phỏt triển, do năng lực quản lý cũn hạn chế nờn khoản thu từ thuế trực thu cũn bị thất thu nhiều.
Thuế giỏn thu: Là loại thuế mà người thu trực tiếp nộp thuế khụng phải thực sự là người chịu thuế. Trong thuế giỏn thu cú nhiều loại như thuế hàng xa xỉ, thuế doanh thu, thuế hàng hoỏ... Thụng qua thuế hàng xa xỉ, Chớnh phủ cú thể can thiệp, khống chế và điều chỉnh tiờu dựng. Thuế tiờu thụ đặc biệt đỏnh vào việc sản xuất và buụn bỏn hàng xa xỉ cỏ nhõn là loại thuế quỏ cao và tràn lan đối với hàng khụng thiết yếu cú thể gõy ra trốn thuế và buụn lậu hay kớch thớch tiờu cực. Thuế nhập khẩu hàng xa xỉ khụng nờn ỏp dụng vỡ nú cú thể kớch thớch đầu tư trong nước vào hàng xa xỉ.
Thuế doanh thu là loại thuế đỏnh vào tổng doanh thu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế cú hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuỳ thuộc vào đặc điểm từng ngành, từng lĩnh vực khỏc nhau mà cú thể cú những mức thuế suất khỏc nhau. Tuy vậy, những hoạt động sau đõy khụng thuộc diện chịu thuế doanh thu như sản xuất nụng nghiệp chịu thuế nụng nghiệp, sản xuất cỏc loại hàng hoỏ chịu thuế tiờu thụ đặc biệt và sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu. Từ đầu những năm 1930, Liờn Xụ đó sử dụng thuế doanh thu cao và Chớnh phủ độc quyền mua đối với sức mạnh độc quyền mua để đặt giỏ mua nụng sản thấp nhằm bỏn chỳng sau đú trờn thị trường thế giới với khoản lợi nhuận đỏng kể. Tuy nhiờn, hành động như vậy cú thể hạn chế tăng trưởng sản lượng nụng nghiệp. Ngoài ra mức chờnh lệch giỏ cao sẽ làm tăng buụn lậu. Ngày nay, nhiều quốc gia đó sử dụng loại thuế giỏ trị gia tăng (VAT) thay cho thuế doanh thu.
Ngoài cỏc loại thuế trờn, mỗi quốc gia cũn cú thể thực thi những chớnh sỏch thuế rất khỏc nhau. Một chương trỡnh thuế được xõy dựng tốt cú thể giỳp chớnh phủ tạo nguồn vốn, hạn chế cỏc trở ngại của việc tớch luỹ cỏ nhõn. Tuy nhiờn ,việc hoàn thiện hệ thống thuế như vậy là một quỏ trỡnh lõu dài và hết sức phức tạp.
3.3.4. Phỏt triển cỏc tổ chức trung gian tài chớnh
Cỏc trung gian tài chớnh là cỏc định chế phục vụ như người trung gian giữa người tiết kiệm và người đầu tư; điển hỡnh là cỏc ngõn hàng thương mại, ngõn hàng tiết kiệm, cỏc quỹ tiết kiệm cộng đồng, ngõn hàng phỏt triển, thị trường chứng khoỏn, cỏc quỹ an sinh xó hội, quỹ hưu trớ và phụ lóo, quỹ bảo hiểm, cỏc cụng cụ thuộc về nợ của chớnh phủ như cụng trỏi, trỏi phiếu. Cỏc trung gian tài chớnh này khụng nhất thiết chỉ theo đuổi cầu - nhu cầu của người đầu tư và người tiết kiệm, mà cú thể hướng dẫn cung, tạo thuận lợi cho giới chủ doanh nghiệp.
Tăng cường cơ hội đầu tư. Trong nhiều trường hợp, một cơ hội đầu tư sẽ tạo ra tiết kiệm. Việc chớnh phủ giảm thuế, cho vay, xõy dựng cơ sở hạ tầng, trợ giỳp kỹ thuật và quản lý, cú thể sẽ dẫn tới tăng tiết kiệm vỡ cỏc chủ doanh