Những vấn đề cần quan tõm đối với nguồn lao động ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 56 - 59)

Chương 3 : CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Nguồn lực lao động với phỏt triển kinh tế

1.4. Những vấn đề cần quan tõm đối với nguồn lao động ở Việt Nam

Nhằm đỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập quốc tế, từ bối cảnh trong nước, quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực Việt nam đang đứng trước những yờu cầu cấp thiết sau:

- Bảo đảm nguồn nhõn lực là một trong ba khõu đột phỏ cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu đó được đề ra trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011-2020: chỳ trọng phỏt triển theo chiều sõu, tăng cường ứng dụng khoa học và cụng nghệ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện tỏi cấu trỳc nền kinh tế; tăng năng suất lao động, tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực;

- Nguồn nhõn lực phải cú năng lực thớch ứng với tỡnh trạng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng khan hiếm và sự sụt giảm cỏc nguồn đầu tư tài chớnh; phải được đào tạo đầy đủ và toàn diện để cú khả năng cạnh tranh và tham gia lao động ở nước ngoài trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời cú

đủ năng lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải quyết những vấn đề mang tớnh toàn cầu và khu vực.

Giải phỏp nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực Việt Nam trong thời gian tới

- Một là, tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước. Tập trung hoàn thiện bộ mỏy

quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực, đổi mới phương phỏp quản lý, nõng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ mỏy quản lý về phỏt triển nguồn nhõn lực. Đổi mới cỏc chớnh sỏch, cơ chế, cụng cụ phỏt triển và quản lý nguồn nhõn lực bao gồm cỏc nội dung về mụi trường làm việc, chớnh sỏch việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xó hội, điều kiện nhà ở và cỏc điều kiện sinh sống, định cư, chỳ ý cỏc chớnh sỏch đối với bộ phận nhõn lực chất lượng cao, nhõn tài.

- Hai là, bảo đảm nguồn lực tài chớnh. Phõn bổ và sử dụng hợp lý Ngõn

sỏch Nhà nước dành cho phỏt triển nhõn lực quốc gia đến năm 2020. Cần xõy dựng kế hoạch phõn bổ ngõn sỏch nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn đào tạo theo mục tiờu ưu tiờn và thực hiện cụng bằng xó hội. Đẩy mạnh xó hội hoỏ để tăng cường huy động cỏc nguồn vốn cho phỏt triển nhõn lực. Nhà nước cú cơ chế, chớnh sỏch để huy động cỏc nguồn vốn của người dõn đầu tư và đúng gúp cho phỏt triển nhõn lực bằng cỏc hỡnh thức:

+ Trực tiếp đầu tư xõy dựng cơ sở giỏo dục, đào tạo, cơ sở y tế, văn hoỏ, thể dục thể thao;

+ Hỡnh thành cỏc quỹ hỗ trợ phỏt triển nguồn nhõn lực, huy động, phỏt huy vai trũ, đúng gúp của doanh nghiệp đối với sự phỏt triển nhõn lực;

+ Đẩy mạnh và tạo cơ chế phự hợp để thu hỳt cỏc nguồn vốn nước ngoài cho phỏt triển nhõn lực Việt Nam. Sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phỏt triển nhõn lực (ODA);

+ Thu hỳt đầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phỏt triển nhõn lực (đầu tư trực tiếp xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tõm thể thao..).

- Ba là, đẩy mạnh cải cỏch giỏo dục. Đõy là nhiệm vụ then chốt, giải phỏp

chủ yếu, là quốc sỏch hàng đầu để phỏt triển nhõn lực Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2020 và những thời kỳ tiếp theo. Một số nội dung chớnh trong quỏ trỡnh đổi mới hệ thống giỏo dục và đào tạo Việt Nam bao gồm:

+ Hoàn thiện hệ thống giỏo dục theo hướng mở, hội nhập, thỳc đẩy phõn tầng, phõn luồng, khuyến khớch học tập suốt đời và xõy dựng xó hội học tập;

+ Mở rộng giỏo dục mầm non, phổ cập giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phỏt triển mạnh và nõng cao chất lượng cỏc trường dạy nghề và đào tạo chuyờn nghiệp. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước;

+ Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phổ thụng, khung chương trỡnh đào tạo ở bậc đại học và giỏo dục nghề nghiệp, phương phỏp dạy và học ở tất cả cỏc cấp theo hướng phỏt huy tư duy sỏng tạo, năng lực tự học, tự nghiờn cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào những nội dung, nõng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ;

+ Đổi mới phương phỏp dạy và học ở tất cả cỏc cấp học, bậc học. Thực hiện kiểm định chất lượng giỏo dục, đào tạo ở tất cả cỏc bậc học. Cải cỏch mục

tiờu, nội dung, hỡnh thức kiểm tra, thi và đỏnh giỏ kết quả giỏo dục và đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin;

+ Đổi mới chớnh sỏch đối với nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục; nõng cao chất lượng nghiờn cứu và ứng dụng khoa học và cụng nghệ vào giỏo dục và đào tạo;

+ Phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao là một đột phỏ chiến lược. Chỳ trọng phỏt hiện, bồi dưỡng, phỏt huy nhõn tài, đào tạo nhõn lực cho phỏt triển kinh tế tri thức.

- Bốn là, chủ động hội nhập. Để cú thể hội nhập sõu hơn vào mụi trường

kinh doanh và phỏt triển quốc tế với mục tiờu phỏt triển bền vững nguồn nhõn lực chỳng ta cần chủ động hội nhập với những định hướng cơ bản là:

+ Xõy dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật về phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của Việt Nam nhưng khụng trỏi với thụng lệ và luật phỏp quốc tế về lĩnh vực này mà chỳng ta tham gia, ký kết, cam kết thực hiện;

+ Thiết lập khung trỡnh độ quốc gia phự hợp với khu vực và thế giới. Xõy dựng lộ trỡnh nội dung, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục và đào tạo để đạt được khung trỡnh độ quốc gia đó xõy dựng, phự hợp chuẩn quốc tế và đặc thự Việt Nam;

+ Tham gia kiểm định quốc tế chương trỡnh đào tạo. Thực hiện đỏnh giỏ và quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế, liờn kết, trao đổi về giỏo dục và đào tạo đại học, sau đại học và cỏc đề tài, dự ỏn nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ giữa cỏc cơ sở giỏo dục đại học Việt Nam và thế giới;

+ Tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi để thu hỳt cỏc nhà giỏo, nhà khoa học cú tài năng và kinh nghiệm của nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo nhõn lực đại học và nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ tại cỏc cơ sở giỏo dục đại học Việt Nam;

+ Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước và huy động cỏc nguồn lực xó hội, kờu gọi đầu tư nước ngoài, thu hỳt cỏc trường đại học, dạy nghề cú đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 56 - 59)