Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 99 - 104)

Chương 5 : NGOẠI THƯƠNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

4. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thụ

4.1. Tỏc động của xuất khẩu sản phẩm thụ đến phỏt triển kinh tế

Chiến lược xuấtc khẩu sản phẩm thụ dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rói nguồn tài nguyờn sẵn cú và cỏc điều kiện thuận lợi của đất nước. Sản phẩm xuất khẩu thụ là những sản phẩm nụng nghiệp và cỏc sản phẩm khai khoỏng. Chiến lược này chủ yếu được thực hiện ở cỏc nước đang phỏt triển, trong điều kiện trỡnh độ sản xuất cũn thấp, đặc biệt là trỡnh độ của ngành cụng nghiệp và khả năng tớch luỹ vốn của nền kinh tế cũn hạn chế.

Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thụ tạo điều kiện để phỏt triển kinh tế theo chiều rộng. Khi cơ hội khai thỏc nụng nghiệp nhiệt đới hay tài nguyờn thiờn nhiờn xuất hiện sẽ cú nhu cầu thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Thụng thường cỏc nhà đầu tư nước ngoài thường đầu tư vào cụng nghiệp khai khoỏng và cụng nghiệp sản xuất sản phẩm nhiệt đới. Sự phỏt triển cỏc thị trường sản phẩm sơ khai sẽ dẫn tới tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài và tớch luỹ trong nước, đồng thời giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động và tăng đội ngũ cụng nhõn lành nghề, dẫn tới tăng quy mụ sản xuất của nền kinh tế. Vớ dụ, từ khi xuất khẩu nụng sản tăng mạnh, diện tớch trồng cõy cụng nghiệp tăng hàng nghỡn hecta mỗi năm và cựng với việc mở rộng đất canh tỏc, một lượng lao động tương ứng đó được huy động.

Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thụ cũng tạo ra sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế. Ban đầu là sự phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng và ngành cụng nghiệp chăn nuụi, trồng cõy lương thực và cõy cụng nghiệp cú khả năng xuất khẩu, đồng thời với những ngành này sự phỏt triển cụng nghiệp chế biến, tạo ra những sản pẩm sơ chế như gạo,cà phờ, cao su... Sự phỏt triển của cụng nghiệp chế biến

tạo cơ hội cho việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm thụ, nú lại cú tỏc động ngược lại với cỏc ngành cung ứng nguyờn liệu, tạo ra ''mối liờn hệ ngược", vớ dụ sự phỏt triển của cụng nghiệp dệt sẽ tạo ra nhu cầu đối với nguyờn liệu như bụng hoặc thuốc nhuộm, do đú đẩy mạnh sản xuất những ngành này. Tỏc động của mối liện hệ ngược đặc biệt cú hiệu quả nhờ vào quy sản xuất lớn làm giảm chi phớ sản xuất và tăng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Sự phỏt triển của cỏc ngành cú liờn quan cũn được thể hịờn qua "mối liờn hệ giỏn tiếp" thụng qua nhu cầu về hàng tiờu dựng. Mối liờn hệ nảy sinh khi phần lớn lực lượng lao động cú mức thu nhập ngày càng tăng tạo ra nhu cầu tăng thờm về hàng tiờu dựng .

Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thụ gúp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho cụng nghiệp hoỏ. Vấn đề này chỳng ta đó phõn tớch khi nghiờn cứu vai trũ của tài nguyờn thiờn nhiờn và biết rằng đối với hầu hết cỏc nước, quỏ trỡnh tớch luỹ vốn lõu dài, gian khổ và đặc biệt khú khăn là quỏ trỡnh tớch luỹ ban đầu. Quỏ trỡnh này sẽ cú những thuận lợi hơbn đối với những nước cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. Họ cú thể khai thỏc sản phẩm để bỏn hoặc đa dạng hoỏ nền kinh tế tạo nguồn vốn tớch luỹ ban đầu cho cụng nghiệp hoỏ đất nước. Thuận lợi hơn cả là đối với những nước cú nguồn dầu mỏ xuất khẩu với quy mụ lớn. Đối với Việt Nam, xuất khẩu thụ thời gian qua cú những đúng gúp đỏng kể cho nguồn tớch luỹ của đất nước. Là một nước nghốo và thiếu ngoại tệ nhập khẩu mỏy múc thiết bị, với nguồn thu hàng năm về ngoại tệ từ việc xuất khẩu sản phẩm sơ chế đó tạo ra nguồn vốn đỏng kể để nhập khẩu mỏy múc thiết bị và cụng nghiệp.

4.2. Trở ngại đối với sợ phỏt triển dựa vào chiến lược xuất khẩu sản phẩm thụ

Một số nhà kinh tế và nhiều nhà lónh đạo cỏc nước đang phỏt triển cho rằng cỏc mặt hàng xuất khẩu thụ (trừ dầu mỏ) là khụng thể thỳc đẩy cho sự phỏt triển kinh tế. Cỏc lý do chủ yếu được nờu ra như sau:

a. Trở ngại do cung- cầu sản phẩm thụ khụng ổn định

- Cung sản phẩm thụ khụng ổn định cú khi tăng cú khi giảm do cỏc mặt hàng chưa qua chế biến hoặc sơ chế cú nguồn gốc chủ yếu từ ngành nụng nghiệp và khai khoỏng, đõy là những ngành mà điều kiện sản xuất cũng như kết quả sản xuất chịu ảnh hưởng rất lớn về thời tiết và khớ hậu. Nếu điều kiện thuận lợi thỡ cung tăng nhanh và ngược lại thỡ sản lượng giảm.

- Cầu sản phẩm thụ biến động do hai nguyờn nhõn cơ bản: Thứ nhất do xu hướng biến động về cầu sản phẩm thụ được xỏc định trong quy luật tiờu dựng sản phẩm của Engl . Quy luật này xỏc định xu hướng tiờu dựng lương thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập. Ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, mức tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm chỉ xấp xỉ 1/2 mức tăng thu nhập. Quy luật này làm cho cầu sản phẩm thụ cú xu hướng giảm.

Nguyờn nhõn thứ hai là do tỏc động của sự phỏt triển khoa học cụng nghệ: sự thay đổi cụng nghệ trong cụng nghiệp chế biến làm cho lượng tiờu hao nguyờn nhiờn vật liệu cú xu hướng giảm, mặt khỏc sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ cho ra đời nhiều nguyờn, nhiờn vật liệu nhõn tạo như cao su, nhựa nilon, giả da... Những nguyờn nhõn này cũng dẫn đến xu hướng giảm nhu cầu về sản phẩm thụ.

b. Trở ngại do giỏ cả sản phẩm thụ cú xu hướng giảm so với hàng cụng nghệ

Việc so sỏnh tương quan giữa giỏ cả sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm nhập khẩu thường được thực hiện thụng qua "Hệ số trao đổi hàng hoỏ"

Px

In= . 100% Pm

Trong đú: In: Hệ số trao đổihàng hoỏ

Px: Giỏ bỡnh quõn hàng xuất khẩu Pm: Giỏ bỡnh quõn hàng nhập khẩu

Hệ số này phản ỏnh sức mua hàng nhập khẩu khi xuất khẩu một đơn vị hàng hoỏ. Cỏc nước đang phỏt triển thường xuất khẩu sản phẩm thụ để cú ngoại tệ nhập khẩu hàng cụng nghệ. Xu hướng của thế giới hiện nay là giỏ sản thụ ngày càng giảm so với hàng cụng nghệ. Với nghiờn cứu sự biến động của hai loại sản phẩm này trong một thời gian dài từ 1900 - 1986 hai nhà kinh tế học là Garillo và Yang đó chứng minh rằng giỏ của sản phẩm thụ giảm bỡnh quõn ở mức 0,65%/năm so với sản phẩm cụng nghệ.

c. Trở ngại do thu nhập từ xuất khẩu sản phẩm thụ biến động

Khi cung cầu và giỏ cả sản phẩm thụ biến động tất yếu dẫn đến mức thu nhập biến động. Tuy nguồn gốc sõu xa của sự bất ổn định là do cung hàng hoỏ xuất khẩu thụ (vỡ sản lượng khụng ổn định nờn cỏc cơ sở nhập khẩu phải tỡm cỏch chống lại sự mất ổn định này) nhưng sự biến động của cung lại ảnh hưởng đến thu nhập ớt hơn sự biến động của cầu.

Để mụ tả sự tỏc động do biến động của cung - cầu sản phẩm thụ đưa lại, cần đưa ra nhận xột về độ co gión của sản phẩm này. Từ những đặc điểm phõn tớch ở trờn cú thể thấy rằng đối với cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, nơi nhập đại bộ phận sản phẩm thụ xuất khẩu, độ co gión của cầu là thấp, đặc biệt đối với nụng sản xuất khẩu. Ngược lại, cung sản phẩm thụ của cỏc nước đang phỏt triển lại cú độ co gión cao.

Do vậy, sự biến động của cung sản phẩm thụ tỏc động đến mức thu nhập cú thể mụ tả qua hỡnh 3.

Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, lượng cung sản phẩm thụ tăng (từ So đến S1);làm cho mức sản lượng tăng (từ Qo đến Q1) và mức giỏ giảm (từ Po đến P1). Nhưng vỡ mức giảm của giỏ lớn hơn so với mức tăng của sản lượng nờn dẫn tới mức thu nhập giảm nhưng khụng giảm nhiều (từ diện tớch hỡnh chữ nhật OP0E0Qo đến OP1E1Q1)

Ngược lại, khi thời tiết khụng thuận lợi, lượng cung sản phẩm thụ giảm, làm cho mức sản lượng và mức giảm của sản lượng làm cho tổng mức thu nhập tăng, nhưng khụng tăng mạnh

Những kết luận trờn đõy tưởng như là nghịch lý vỡ sản lượng tăng, mức thu nhập lại giảm và ngược lại. Nhưng đấy là thực tế đối với sản phẩm thụ. Do tớnh chất co gión của cung, cầu sản phẩm thụ làm cho mức giỏ biến đụng mạnh. Vớ dụ, giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới năm 1993 là 1.000 USD/tấn. Nhưng năm 1994, do sương giỏ làm giảm mức sản lượng cà phờ của Brazin, đó đẩy mức giỏ lờn cao đột biến: 4.200USD/tấn làm cho tổng mức thu nhập do xuất khẩu cà phờ tăng.

Xu hướng biến động về cầu sản phẩm thụ cũng cú khi tăng hoặc giảm nhưng chỉ cú xu hướng giảm mới là yếu tố gõy trở ngại cho việc xuất khẩu sản phẩm thụ. Điều này được mụ tả qua hỡnh 5

P0 P1

0 Q1 Q0 Q

Hỡnh 5: Thu nhập giảm mạnh khi cầu sản phẩm thụ giảm

Khi nhu cầu giảm từ D0 đến D1 sẽ làm cho mức sản phẩm giảm từ Q0 đến Q1 và mức giỏ cả giảm từ P0 đến P1. Do sản lượng và mức giỏ đều giảm, nờn trong trường hợp này mức thu nhập giảm mạnh

4.3. Cỏc giải phỏp khắc phục hạn chế

Cỏc nước đang phỏt triển đó cú những cố gắng nhằm tăng giỏ một số hàng xuất khẩu. Một trong những thành cụng đú là việc đấu tranh trước diễn đàn Liờn Hợp Quốc năm 1974 về "trật tự kinh tế quốc tế mới" gọi tắt là NIEO.

Thực chất của nghị quyết này là kờu gọi thành lập cỏc tổ chức mà cỏc thành viờn tham gia cú khả năng khống chế được đại bộ phận lượng cung một loại sản phẩm thụ trờn thị trường quốc tế. Và nếu tổ chức này cú sự tham gia của những nước nhập khẩu phần lớn cỏc sản phẩm cựng loại này thỡ hiệu quả của giải phỏp sẽ được nõng cao.

Nội dung hoạt động của cỏc tổ chức này là ký cỏc hiệp định nhằm xỏc định lượng cung sản phẩm thụ trờn thị trường quốc tế sao cho giữ được ổn định hoặc tăng giỏ hàng hoỏ.

Để tăng giỏ hàng hoỏ xuất khẩu cần hạn chế cung. Nếu như cầu thế giới đối với một mặt hàng ớt thay đổi (nghĩa là cầu ớt co gión, đường cầu tương đối dốc) như thực tế xảy ra với hầu hết cỏc mặt hàng, xuất khẩu nhiệt đới thỡ việc hạn chế cũng sẽ làm giỏ hàng tăng với tỷ lệ lớn hơn và tổng thu nhập xuất khẩu sẽ tăng.

Hạn chế cú tỏc dụng tốt nhất khi phần lớn cỏc nước sản xuất cung như tiờu thụ đều tham gia vào tổ chức và ký kết hiệp định. Tổ chức Quốc tế Cà Phờ (ICO) đó thành cụng một cỏch điển hỡnh, hạn mức xuất khẩu được định ra cho tất cả cỏc nước xuất khẩu. Đồng thời hầu hết cỏc nước phương tõy mua hàng đồng ý chỉ mua của cỏc nước tham gia tổ chức. Trong một số trường hợp cỏc nước sản xuất cú thể hạn chế cung và tăng gia hàng mà khụng cần sự đồng ý của cỏc nước tiờu thụ.

Vớ dụ, tổ chức của cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Từ năm 1974 đến năm 1985, OPEC đó tăng được giỏ dầu từ 4,4 USD/thựng lờn hơn 30 USD/thựng.

Tiếp theo nghị quyết về "trật tự kinh tế quốc tế mới", hội nghị Liờn Hợp Quốc về thương mại và phỏt triển đưa ra: "Chương trỡnh tổng hợp về hàng hoỏ". Theo chương trỡnh này, một quỹ chung sẽ được thành lập dựa trờn sự thoả thuận giữa cả hai bờn cỏc nước xuất khẩu và nhập khẩu. Quỹ này được dựng để mua hàng hoỏ dự trữ, gọi là "kho đệm dự trữ quốc tế" nhằm ổn định giỏ của 18 mặt hàng, trong số những hàng quan trọng nhất của cỏc nước đang phỏt triển: chuối, ca cao, cà phờ, đường, chố, thịt, dầu thực vật, bụng sợi, cao su, đay, gỗ xẻ, bụ xớt, đồng, quặng, phốt phỏt, măng gan và thiếc…

Khú khăn của hỡnh thức này là ở chỗ, để ổn định giỏ hàng hoỏ trờn thị trường thế giới cần phải cú một sự chỉ huy tập trung: một cụng ty lớn, một tổ hợp tư nhõn, một nhúm cỏc nước xuất khẩu hay cơ quan quốc tế đứng ra chỉ huy việc can thiệp vào thị trường. Tổ chức này sẽ ra cỏc quyết định về việc mua hàng vào khi giỏ giảm và bỏn hàng từ kho đệm khi giỏ tăng. Vấn đề cơ bản nhất là người quản lý kho đệm phải cú sự đoỏn đỳng hướng sự diễn biến dài hạn của giỏ hàng, vỡ chức năng can thiệp của họ là nhằm làm giảm xu hướng biến động của giỏ.

Một khú khăn khỏc của hỡnh thức này là nhiều khi khụng cú thụng tin đầy đủ từ kho đệm đến sản xuất, làm cho những người sản xuất nhận được tớn hiệu khụng đỳng về cung cầu sản phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)