Mụ hỡnh hai khu vực của trường phỏi tõn cổ điển

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 46 - 48)

Chương 2 : CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

4. Cỏc mụ hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.3. Mụ hỡnh hai khu vực của trường phỏi tõn cổ điển

a. Bản chất của mụ hỡnh

Một trong những điểm mới của tư tưởng Tõn cổ điển là đặt yếu tố khoa học - cụng nghệ là yếu tố trực tiếp và mang tớnh quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Từ đú giỳp họ phờ phỏn quan điểm dư thừa lao động của trường phỏi cổ điển (Lewis) và những nghiờn cứu khỏc biệt về quan hệ nụng nghiệp và cụng nghiệp trong quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển.

b. Nội dung của mụ hỡnh

Khu vực 1: Khu vực nụng nghiệp

- Sản phẩm cận biờn của lao động trong nụng nghiệp luụn luụn dương (MP LA > 0) nhưng giảm dần.

Nguyờn nhõn là do con người cú thể cải tạo và nõng cao chất lượng ruộng đất. Bởi vậy, sự gia tăng của lao động đều dẫn đến gia tăng sản lượng nụng

nghiệp, song mức gia tăng giảm dần.

- Do đú, khụng cú tỡnh trạng dư thừa lao động như cỏch đặt vấn đề của Lewis. Nghĩa là khụng thể chuyển lao động khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp mà khụng làm giảm sản lượng nụng nghiệp.

- Tiền cụng lao động trong nụng nghiệp được trả theo mức sản phẩm cận biờn của lao động.

Khu vực 2: Khu vực cụng nghiệp

Mức tiền lương của lao động nụng nghiệp khi chuyển sang khu vực cụng nghiệp tăng lờn cao hơn mức tiền cụng lao động nụng nghiệp vỡ:

- Để tạo ra sức hấp dẫn của lao động cụng nghiệp nhằm khuyến khớch di chuyển lao động sang cụng nghiệp.

- Tiền cụng phải trả sẽ tăng dần theo mức độ thu hỳt lao động nụng nghiệp ngày càng tăng bởi hai lý do. Một là khi chuyển lao động ra khỏi khu vực nụng nghiệp sẽ làm tăng liờn tục sản phẩm cận biờn của lao động cũn lại trong nụng nghiệp, do đú tiền cụng phải tăng lờn phự hợp. Hai là lao động nụng nghiệp chuyển ra làm cho tổng sản phẩm nụng nghiệp giảm xuống, giỏ nụng sản cao lờn, tạo ỏp lực tăng lương danh nghĩa của khu vực cụng hghiệp.

- Quỏ trỡnh trao dổi giữa khu vực nụng nghiệp và cụng nghiệp theo hướng bất lợi cho cụng nghiệp: khi cầu lao động khu vực này ngày càng tăng thỡ mức tiền cụng cũng tăng lờn.

c. Quan điểm đầu tư

Để khắc phục bất lợi của khu vực cụng nghiệp, theo cỏc nhà Tõn cổ điển, cần phải đầu tư cho nụng nghiệp ngay từ đầu chứ khụng chỉ đầu tư cho cụng nghiệp. Tuy nhiờn, ưu tiờn đầu tư cho cụng nghiệp.

Hướng đầu tư cho nụng nghiệp như sau: nõng cao nõng suất lao động khu

vực nụng nghiệp để rỳt bớt lao động nụng nghiệp ra nhưng khụng làm ảnh hưỏng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, để giỏ nụng sản khụng tăng, giảm ỏp lực tăng tiền cụng trong cụng nghiệp.

Hướng đầu tư cho cụng nghiệp: đầu tư chiều sõu cho cụng nghiệp để giảm

cầu lao động cụng nghiệp; đầu tư phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu và nhập khẩu lương thực thực phẩm từ nước ngoài về để giỏ nụng sản trong nước khụng tăng.

Ưu tiờn đầu tư cho cụng nghiệp để thỳc đẩy tăng trưởng vỡ khu vực nụng nghiệp biểu hiện trỡ trệ hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 46 - 48)