Chiến lượng hướng ra thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 104 - 108)

Chương 5 : NGOẠI THƯƠNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

5. Chiến lượng hướng ra thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại)

5.1. Nội dung chiến lược hướng ra thị trường quốc tế

a. Chiến lược hướng ngoại của cỏc nước NICS

Chiến lược hướng ngoại thành cụng đầu tiờn ở một nước và vựng lónh thổ thuộc cỏc nước NICS, đặc biệt là Chõu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng). Những nước này thực thi chiến lược hướng nội từ đầu những năm 50 của thế kỷ trước. Sau nửa thập kỷ theo đuổi chiến lược này, họ đó gặp phải những hạn chế như đó nờu trờn, đặc biệt là sự gia tăng cỏc khoản nợ nước ngoài. Họ cũn cú một số điểm giống nhau, nguồn tài nguyờn nghốo nàn trong nước và thị trường trong nước nhỏ hẹp. Do vậy, ngay từ những năm 60 những nước này đều tỡm cỏch chuyển hướng chiến lược. Họ nhận thấy rằng để khắc phục cỏc vấn đề nợ nước ngoài, nguồn tài nguyờn và thi trường nhỏ hẹp trong nước chỉ cú cỏch dựa vào thị trường quốc tế rộng lớn.

Nội dung chiến lược hướng ngoại của cỏc nước NICS là sản xuất những mặt hàng xuất khẩu tận dụng lợi thế so sỏnh của đất nước, thực hiện nhõt quỏn chớnh sỏch giỏ cả (giỏ trong nước phải phản ỏnh sỏt với hàng trờn thị trường quốc tế).

Ở phần lớn cỏc nước đang phỏt triển nguồn lao động dồi dào trong khi nguồn vốn lại khan hiếm, chớnh sỏch của Nhà nước là tiền lương và cỏc chi phớ khỏc về nhõn cụng phải thấp và lói suất phải cao nhằm khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vừa mang lại lợi nhuận vừa tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, gúp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp của đất nước. Do vậy, đối với cỏc nước NICS trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lược hướng ngoại thường tập trung vào sản xuất hàng cụng nghiệp và dịch vụ sử dụng nhiều lao động làm cho chi phớ sản xuất sẽ tương đối thấp hơn so với thị trường quốc tế. Vớ dụ ở Hàn Quốc bắt đầu chiến lược hướng ngoại bằng sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu hàng dệt, quần ỏo, giày dộp...

b. Chiến lược phỏt triển của cỏc nước ASEAN và cỏc nước đang phỏt triển khỏc

Những năm 50 và suốt những năm 60 của thế kỷ trước, phần lớn cỏc nước ASEAN cũng thực hiện chiến lược hướng nội. Hạn chế họ gặp phải một nền kinh tế tăng trưởng chậm, cơ cấu kinh tế mất cõn đối, nợ nước ngoài gia tăng, bờn cạnh đú là kinh nghiệm chuyển hướng chiến lược thành cụng của cỏc nước NICS . Do vậy vào đầu những năm 70 cỏc nước ASEAN đều lần lượt chuyển sang chiến lược hướng ngoại.

Điểm khỏc biệt cơ bản của cỏc nước ASEAN so với cỏc nước NICS là: Thứ nhất, phần lớn cỏc nước ASEAN cú dõn số đụng, tạo ra thị trường tiờu thụ trong nước rộng lớn; thứ hai, cỏc nước ASEAN đều cú những nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đỏng kể. Do vậy, nội dung chiến lược hướng ngoại của cỏc nước ASEAN cú những đặc điểm khỏc so với cỏc nước NICS

Nội dung chiến lược hướng ngoại của cỏc nước ASEAN là tận dụng lợi thế so sỏnh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu và khuyến khớch sản xuất cỏc sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu trong nước.

Do vậy, thực chất chiến lược hướng ngoại của cỏc nước ASEAN là chiến lược mang tớnh tổng hợp. Bởi vỡ trong chiến lược phỏt triển kinh tế ngày nay, cỏc nước đều đặt vấn đề về xõy dựng nền kinh tế mở, coi đú là quan điểm chủ đạo của chiến lược, trong đú thương mại quốc tế ngày càng giữ vai trũ quan trọng tạo điều kiện cho cỏc nước phỏt huy được lợi thế so sỏnh của mỡnh. Lý do

thứ hai là hướng phỏt triển của cỏc ngành sản xuất phục vụ thị trường trong nước cũng phải tiến tới hội nhập thị trường quốc tế về chất lượng và giỏ cả sản phẩm. Vỡ vậy, đối với những sản phẩm cũn được sự bảo hộ của Nhà nước cũng phải cú những điều kiện nhất định để nhanh chúng đạt được yờu cầu của thị trường quốc tế. Lý do thứ ba là đối với cỏc nước ASEAN cũng như nhiều nước đang phỏt triển, trong tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu, tỷ tọng sản phẩm thụ vẫn giữ vai trũ quan trọng, gúp phần đỏng kể vào tớch luỹ ban đầu cho đất nước, như cỏc sản phẩm cao su, dầu cọ và thiếc của Malaysia, gạo của Thỏi Lan, dầu mỏ và gỗ của Indonesia. Lý do cuối cựng là cỏc nước này cần phải chỳ ý đến thị trường rộng lớn trong nước.

5.2. Tỏc động của chiến lược hướng ngoại đến phỏt triển kinh tế

Chiến lược hướng ngoại tạo ra khả năng cơ cấu kinh tế mới năng động. Sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trực tiếp xuất khẩu đó tỏc động đến cỏc ngành cụng nghiệp cung cấp đầu vào cho cỏc ngành xuất khẩu, tạo ra cỏc " mối quan hệ ngược" thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành này. Bờn cạnh đú, khi vốn tớch luỹ của nền kinh tế được nõng cao thỡ sản phẩm thụ sẽ tạo ra "mối liờn hệ xuụi" là nguyờn liệu cung cấp cung đầu vào cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và "mối liờn hệ xuụi" này tiếp tục được mở rộng. Sự phỏt triển của tất cả cỏc ngành này sẽ làm tăng thu nhập của người lao động, tạo ra "mối liờn hệ giỏn tiếp" cho sự phỏt triển cụng nghiệp hàng tiờu dựng và dịch vụ.

Chiến lược hướng ngoại tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Bởi vỡ chiến lược này làm cho cỏc doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường thế giới nhiều hơn thị trường trong nước, do vậy cỏc doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh phải dựa vào cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Thời kỳ đầu cú thể cú sự trợ giỳp của Nhà nước, song muốn tiếp tục tồn tại thỡ phải khẳng định được vị trớ của mỡnh. Mặt khỏc, thị trường thế giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thu được hiệu quả nhờ quy mụ sản xuất lớn.

Chiến lược hướng ngoại cũn tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đỏng kể cho đất nước. Nguồn thu nhập này vượt xa cỏc nguồn thu nhập khỏc kể cả vốn vay và đầu tư của nước ngoài. Đối với nhiều nước đang phỏt triển, ngoại thương đó trở thành nguồn tớch luỹ vốn chủ yếu trong giai đoạn đầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ. Đồng thời cú ngoại tệ đó tăng được khả năng nhập khẩu cụng nghệ,

mỏy múc thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu cần thiết cho sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp.

5.3. Những chớnh sỏch đũn bẩy để thỳc đẩy chiến lược hướng ngoại

Để thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu cựng cần cú sự trợ giỳp của Nhà nước, nhưng sự trợ giỳp này khụng mang tớnh bảo hộ như đối với chiến lược thay thế hàng nhập khẩu, mà nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ đầu khi cụng nghiệp trong nước cũn chưa quen với mụi trường kinh doanh quốc tế.

Trước hết là chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi. Tỷ giỏ hối đoỏi là tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ từ nước này ra những đơn vị tiền tệ của nước khỏc, tỷ giỏ này phản ỏnh giỏ trị đồng tiền của một nước với giỏ trị đồng ngoại tệ trong từng thời kỳ, tỷ giỏ hối đoỏi cú tỏc dụng lớn tới quan hệ ngoại thương. Khi đồng tiền trong nước giảm giỏ thỡ hàng hoỏ nhập khẩu vào nước đú sẽ đắt đỏ hơn và trỏi lại hàng hoỏ xỳõt khẩu sang nước khỏc sẽ rẻ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoỏ. Ngược lại, nếu đồng tiền trong nước lờn giỏ, hàng hoỏ nước ngoài nhập vào sẽ rẻ hơn và hàng hoỏ xuất khẩu sẽ đắt đỏ hơn, tạo cơ hội cho cỏc nhà nhập khẩu. Do đú, khi thực thi chiến lược hướng ngoại, điều cần thiết là duy trỡ tỷ giỏ hối đoỏi sao cho cỏc nhà sản xuất trong nước cú lói khi bỏn cỏc sản phẩm cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ của họ trờn thị trường quốc tế.

Thứ hai, cần trợ cấp cho một số sản phẩm xuất khẩu để khuyến khớch cỏc nhà sản xuất đầu tư vào hàng xuất khẩu. Việc xõm nhập cỏc thị trường xuất khẩu cú nhiều rủi ro hơn là sản xuất sau những hàng rào bảo hộ cho thị trường trong nước: sự cạnh tranh về giỏ cả lơn hơn, tiờu chuẩn chất lượng lao động cao hơn và đũi hỏi marketing tốt hơn. Tuy nhiờn, khi cỏc nhà sản xuất đó biết thớch ứng đối với thị trường quốc tế thỡ sẽ mở ra cơ hội lớn trong kinh doanh. Sự trợ cấp của Nhà nước cú thể dưới hỡnh thức trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Trợ cấp trực tiếp như miễn giảm thuế, hoàn thuế cho nguyờn vật liệu và vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; cho người sử dụng hàng xuất khẩu được hưởng giỏ rẻ về điện, nước, cước phớ vận tải, giỏ xuất khẩu. Trợ cấp giỏn tiếp như sử dụng ngõn sỏch nhà nước để giới thiệu, quảng cỏo, tổ chức hội chợ, đào tạo chuyờn gia về cụng tỏc xuất khẩu, tạo điều kiện cho cỏc giao dịch tỡm bạn hàng xuất khẩu.

Thứ ba, Chớnh phủ cần tạo ra sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. Nếu Chớnh phủ muốn cỏc nhà sản xuất hướng ra thị trường quốc tế thỡ cần

phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất để tiờu thụ ở thị trường trong nước. Điều này đúi hỏi phải giảm thuế quan bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp được ưu đói và giảm hạn ngạch lượng hàng nhập khẩu. Do cỏc nhà đầu tư tỡm kiếm cơ hội lớn nhất, nờn thuận lợi củ việc thay thế nhập khẩu phải được giữ ở mức phự hợp với lợi nhuận xuất khẩu. Muốn vậy, bảo hộ bằng thuế khụng được cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)