Lợi thế của hoạt động ngoại thương

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 89 - 93)

Chương 5 : NGOẠI THƯƠNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Lợi thế của hoạt động ngoại thương

1.1. Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương

A. Smith là nguời đầu tiờn đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương. Trong chương II, khi nghiờn cứu mụ hỡnh kinh tế cổ điển, chỳng ta đó biết rằng cỏc nhà kinh tế cổ điển cho đất đai là giới hạn của tăng trưởng. Khi nhu cầu lương thực tăng lờn, phải tiếp tục sản xuất trờn những đất đai cằn cỗi, khụng đảm bảo được lợi nhuận cho cỏc nhà tư bản thỡ họ sẽ khụng sản xuất nữa. Cỏc nhà kinh tế cổ điển gọi đấy là bức tranh đen tối của tăng trưởng. Trong điều kiện đú, A. Smith cho rằng, cú thể giải quyết bằng cỏch nhập khẩu lương thực từ nước ngoài với giỏ rẻ hơn. Lợi ớch này được gọi là lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương.

Do đú, cú thế núi lợi thế tuyệt đối là lợi thế cú được trong điều kiện so sỏnh chi phớ sản xuất để sản xuất ra cựng một loại sản phẩm, khi một nước sản xuất sản phẩm cú chi phớ sản xuất cao hơn cú thể nhập sản phẩm đú từ nước khỏc cú chi phớ sản xuất thấp hơn.

Lợi thế này được xem xột từ hai phớa, đối với nước sản xuất sản phẩm cú chi phớ sản xuất thấp sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn khi bỏn trờn thị trường quốc tế. Cũn đối với nước sản xuất sản phẩm với chi phớ sản xuất cao sẽ cú được sản phẩm mà trong nước khụng cú khả năng sản xuất hoặc sản xuất khụng đem lại lợi nhuận. điều này, gọi là bự đắp sự yếu kộm về khả năng sản xuất trong nước.

Ngày nay, đối với cỏc nước đang phỏt triển việc khai thỏc lợi thế tuyệt đối vẫn cú ý nghĩa quan trọng khi chưa cú khả năng sản xuất một số loại sản phẩm, đặc biệt là tư liệu sản xuất với chi phớ cú thể chấp nhận được. Vớ dụ, việc khụng

đủ khả năng sản xuất ra mỏy múc thiết bị là khú khăn lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển, và là nguyờn nhõn dẫn tới đầu tư thấp. Như chỳng ta đó biết, cỏc khoản tiết kiệm chưa trở thành vốn đầu tư chừng nào tư liệu sản xuất cỏc doanh nghiệp cần đến chưa cú. Bởi vỡ cỏc tư liệu sản xỳõt chưa sản xuất được trong nước mà phải nhập từ nước ngoài.

Khi tiến hành nhập những tư liệu sản xuất này, cụng nhõn trong nước bắt đầu học cỏch sử dụng cỏc mỏy múc thiết bị mà trước đõy họ chưa biết và sau đú họ học cỏch sản xuất ra chỳng. Về mặt này, vai trũ đúng gúp của ngoại thương giữa cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển thụng qua việc bự đắp sự yếu kộm về khả năng sản xuất tư liệu sản xuất và yếu kộm cụng nghệ của cỏc nước đang phỏt triển cũng được đỏnh giỏ là lợi thế tuyệt đối.

1.2. Lợi thế tương đối (lợi thế so sỏnh)

Phỏt triển lý thuyết tuyệt đối của hoạt động ngoại thương D.Ricardo đó nghiờn cứu lợi thế này dưới gúc độ chi phớ so sỏnh để sản xuất ra sản phẩm.

Vớ dụ chỳng ta hóy xem khả năng trao đổi sản phẩm giữa Việt Nam và Nga đối với hai sản phẩm: thộp và quần ỏo (xem bảng 2 )

Bảng 2: Chi phớ sản xuất

Sản phẩm

Chi phớ sản xuất (ngày cụng lao động) Việt nam

Nga

Thộp (1 đơn vị)

25 16 Quần ỏo (1 đơn vị)

5 4

Xột theo chi phớ sản xuất thỡ Việt Nam sản xuất thộp và quần ỏo đều cú chi phớ cao hơn Nga. Lợi thế tuyệt đối chỉ ra rằng Việt Nam khụng cú khả năng

xuất khẩu sản phẩm nào sang Nga. Song nếu chỳng ta xột theo chi phớ so sỏnh thỡ lại cú cỏch nhỡn khỏc (xem bảng 3)

Bảng3: Chi phớ so sỏnh

Sản phẩm

Chi phớ sản xuất (ngày cụng lao động) Việt nam

Nga

Đơn vị thộp / 1 đv quần ỏo

5 4 Đơn vị quần ỏo / 1 đv thộp

1/5 1/4

Hỡnh 2: Lợi ớch của Việt Nam khi cú ngoại thương

Theo chi phớ so sỏnh thỡ thấy rằng chi phớ sản xuất thộp của Việt Nam cao hơn Nga: để sản xuất 1 đơn vị thộp ở Việt Nam cần 5 đơn vị quần ỏo trong khi ở Nga chỉ cần 4 đơn vị. Nhưng ngược lại, chi phớ sản xuất quần ỏo ở Việt Nam lại thấp hơn của Nga: để sản xuất 1 đơn vị quần ỏo ở Việt Nam cần 1/5 đơn vị thộp, trong khi ở Nga cần 1/4 đơn vị. Điều này chi ra rằng Việt Nam và Nga cú thể trao đổi sản phẩm cho nhau. Nga xuất khẩu thộp sang Việt Nam và Việt Nam

xuất khẩu quần ỏo sang Nga. Việc trao đổi này đưa lại lợi ớch cho cả hai nước. Cú thể mụ tả lợi ớch của Việt Nam trong trường hợp này qua hỡnh 6.1

Trong sơ đồ này, đường PPF phản ỏnh khả năng sản xuất thộp và quần ỏo của Việt Nam

- Khi chưa cú ngoại thương, điểm A (nơi tiếp xỳc giữa đường PPF và tiếp tuyến cú độ dốc (-5) phản ỏnh giỏ so sỏnh thộp của Việt Nam) phản ỏnh khả năng sản xuất và khả năng tiờu dựng của Việt Nam: A(Ta, Qa).

- Khi cú ngoại thương, Việt Nam sẽ bỏn quần ỏo sang Nga và mua thộp từ Nga về. Ở đõy cú vấn đề là giỏ trao đổi sẽ được thực hiện như thế nào. Trong trường hợp này, đối với giỏ thộp, Việt Nam nhập về khụng phải theo giỏ so sỏnh 5 hay 4 mà thụng thường theo giỏ quốc tế, nú sẽ biến động trong khoảng 5 hay 4 (5 <Pt <4). Xỏc định ở mức giỏ nào phụ thuộc vào cung cầu thộp trờn thị trường giữa Việt Nam và Nga với thị trường quốc tế. Ở đõy, chỳng ta vớ dụ Việt nam cần nhập 2 đơn vị thộp và giỏ sẽ xỏc định ở mức 4,5. Khi đú, tại điểm B (nơi tiếp xỳc giữa đường PPF và tiếp tuyến cú độ dốc là (-4,5) sẽ phản ỏnh khả năng sản xuất của Việt Nam. B(Tb,Qb), cú nghĩa là Việt Nam sản xuất nhiều quần ỏo hơn và sản xuất thộp ớt đi (Tb,<Tb). Và tại điểm C sẽ phản ỏnh khả năng tiờu dựng này vượt ra khỏi giới hạn của đường PPF. Đú chớnh là lợi ớch của Việt Nam cú được dựa vào lợi thế so sỏnh: C(Tb+2,Qb-a)

Như vậy, lợi thế so sỏnh của ngoại thương là khả năng nõng cao mức sống và thu nhập thực tế của một đất nước thụng qua việc mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ với nước khỏc dựa trờn cơ sở chi phớ so sỏnh những hàng hoỏ đú.

D. Ricardo đó đặt nền múng ban đầu cho sự lý giải sự hỡnh thành quan hệ thương mại giữa hai quốc gia, đú chớnh là sự khỏc nhau về giỏ cả sản phẩm tớnh theo chi phớ so sỏnh. Tuy nhiờn, ụng chưa phõn tớch sõu về nguyờn nhõn của sự khỏc nhau đú và chưa giải thớch vỡ sao giữa cỏc nước lại cú chi phớ so sỏnh khỏc nhau. Để làm rừ điều này, hai nhà kinh tế người Thụy Điển là Eli Heckscher và Bertil Ohlin đó phỏt triển lý thuyết lợi thế so sỏnh được gọi là lý thuyết Heckscher - ohlin (H-O). Heckscher - Ohlin cho rằng chớnh thức độ sẵn cú của cỏc yếu tố sản xuất ở cỏc quốc gia khỏc nhau và mức độ sử dụng cỏc yếu tố để sản xuất sản phẩm là những nhõn tố quan trọng quyết định sự khỏc biệt về chi phớ so sỏnh.

Quay về vớ dụ về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nga, cú thể giải thớch rằng: Việt Nam là nước tương đối sẵn cú về lao động, Việt Nam sẽ sản

xuất và xuất khẩu hàng dệt may là mặt hàng cần nhiều lao động. Cũn Nga là nước tương đối sẵn cú về vốn sẽ sản xuất và xuất khẩu thộp, là mặt hàng cần thiết vốn. Lý thuyết Heckscher - Ohlin đó giải thớch sự cú được lợi ớch trong thương mại quốc tế là do mỗi nước đều hướng đến chuyờn mụn hoỏ sản xuất vào cỏc ngành sử dụng nhiều yếu tố sẵn cú trong nước. Như vậy, lợi thế cho phộp bỏt kỳ nước nào cũng cú thể tăng thu nhập của mỡnh thụng qua hoạt động ngoại thương, ngay cả khi một nước sản xuất mọi sản phẩm với chi phớ tuyệt đối thấp hơn một nước khỏc bởi thị trường thế giới tạo ra cơ hội để cú thể mua hàng hoỏ với giỏ tương đối rẻ hơn so với giỏ đang được lưu hành trong nước, nếu khụng cú ngoại thương. Nội dung này xuất phỏt từ sự khỏc nhau về chi phớ so sỏnh để sản xuất sản phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)