Phỏt triển kinh tế nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 76 - 80)

Chương 4 : PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ

1. Phỏt triển kinh tế nụng nghiệp

1.1. Đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp

Sản xuất nụng nghiệp cú những đặc điểm riờng mà cỏc ngành sản xuất khỏc khụng thể cú. Bao gồm:

Nụng nghiệp là ngành cú lịch sử phỏt triển lõu đời, cỏc hoạt động nụng nghiệp đó cú từ hàng nghỡn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn và hỏi lượm. Do lịch sử lõu đời này mà nền kinh tế nụng nghiệp được núi dến như là nền kinh tế truyền thống. Ngày nay, mặc dự với những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật, con ngươi đó sản xuất được những mỏy múc hiện đại, nhưng người nụng dõn vẫn thường ỏp dụng những kỹ thuật đó phỏt triển từ hàng trăm năm, thậm chớ hàng nghỡn năm để trồng trọt.

Nụng nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người. Lương thực là sản phẩm chỉ cú ngành nụng nghiệp sản xuất ra. Con người cú thể sống mà khụng cần sỏt thộp, than, điện nhưng khụng thể thiếu lương thực. Trờn thực tế phần lớn cỏc sản phẩm chế tạo cú thể thay thế, nhưng khụng cú sản phẩm nào thay thế được lương thực. Do đú bất kỡ nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực.

Hoạt động sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khỏch quan. Trước hết nụng nghiệp khỏc cơ bản với cỏc ngành khỏc ở chỗ tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. Ngành nào tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần đất, nhưng khụng cú ngành nào mà đất đai đúng vai trũ chủ đạo như trong nụng nghiệp. Gắn liền với vai trũ chủ đạo của đất đai là ảnh hưởng của thời tiết. Cũng khụng cú ngành nào ngoài nụng nghiệp lệ thuộc vào sự thay đổi thất thường của thời tiết. Cựng với thời tiết, độ màu mỡ và cấu tạo thổ nhưỡng của đất đai mỗi nơi một khỏc nờn việc lựa chọn cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và cả việc lựa chọn kỹ thuật canh tỏc cũng khỏc nhau.

Tỷ trọng lao động và sản phẩm của nụng nghiệp trong nền kinh tế cú xu hướng giảm dần. Ở cỏc nước đang phỏt triển nụng nghiệp tập trung nhiều lao động hơn hẳn so với cỏc ngành khỏc, trung bỡnh thường chiếm từ 60-80% lực lượng lao động xó hội.

1.2. Vai trũ của nụng nghiệp đối với phỏt triển kinh tế

Nụng nghiệp là ngành sản xuất quan trọng trong phỏt triển kinh tế, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển, bởi vỡ đa số người dõn cỏc nước này sống dựa vào nghề nụng. Khu vực nụng nghiệp nụng thụn sản xuất ra lương thực, thực phẩm đủ để nuụi sống mỡnh và để nuụi sống dõn thành thị. Bởi vậy đảm bảo an ninh lương thực quốc gia là một mục tiờu cú tớnh chiến lược.

Nụng nghiệp cung cấp nguyờn liệu cho nhiều ngành cụng nghiệp nhất là cụng nghiệp chế biến. Trờn cơ sở đú gúp phần thỏa món từng bước cỏc mặt hàng tiờu dựng thiết yếu đa dạng cho nhõn dõn.

Nụng nghiệp là khu vực gúp phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu, tạo điều kiện để mở rộng phõn cụng và hợp tỏc quốc tế, mang lại ngoại tệ nhập khẩu cỏc loại mỏy múc, vật tư, thiết bị cũng như cỏc kỹ thuật cần thiết để phỏt triển nền kinh tế quốc dõn núi riờng.

Khu vực nụng nghiệp, nụng thụn đúng gúp to lớn vào giải quyết cụng ăn việc làm cho dõn chỳng ở địa phương, nhờ vậy hạn chế được tỡnh trạng di dõn từ

nụng thụn ra thành thị. Nụng nghiệp cũn cung cấp lượng lớn lao động cho cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ.

Nụng nghiệp, nụng thụn là thị trường rộng lớn, ổn định để tiờu thụ sản phẩm của cỏc ngành phi nụng nghiệp. Kinh tế nụng nghiệp nụng thụn càng phỏt triển, đời sống vật chất tinh thần khụng ngừng được cải là điều kiện để thỳc đẩy cỏc ngành phi nụng nghiệp ở thành thị cũng như nụng thụn phỏt triển.

Sự phỏt triển hợp lý của khu vực nụng nghiệp sẽ gúp phần bảo vệ giữ gỡn và cải tạo mụi trường sinh thỏi để mụi trương sống của con người ngày càng tốt hơn, trong sạch hơn.

1.3. Những giải phỏp chủ yếu phỏt triển nụng nghiệp

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể về sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến nụng sản, làm cơ sở cho kế hoạch húa và đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn. Đõy là giải phỏp vừa cú ý nghĩa thiết thực vừa cơ bản lõu dài. Trong quy hoạch cần chỳ ý tới cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung phục vụ xuất khẩu, cụng nghiệp chế biến nụng sản và cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp như điện, cơ khớ..., hệ thống trang trại nhằm chuyển giao khoa học và cụng nghệ cho người sản xuất ở nụng thụn.

Giải quyết tốt vấn để thị trường tiờu thụ nụng sản. Trong những năm tới, nụng nghiệp và nụng thụn cần gắn phỏt triển sản xuất với thị trường trong và ngoài nước, lấy chất lượng và hiệu quả làm mục tiờu. Nhà nước cựng cỏc tổ chức kinh tế quan tõm đến cụng tỏc dự bỏo nhu cầu thị trường và giỏ cả thị trường. Nõng cao chất lượng hàng húa, hạ giỏ thành sản phẩm là phương hướng cơ bản để mở đường cho tiờu thụ nụng sản. Hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại tại cỏc vựng với quy mụ và hỡnh thức thớch hợp. Đẩy mạnh cụng tỏc tiếp thị, tỡm kiếm thị trường xuất khẩu...

Tăng cường vốn đầu tư cho nụng nghiệp. Cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp đũi hỏi rất nhiều vốn, nhưng bản thõn nụng nghiệp cũn nghốo khụng thể tự giải quyết được, do vậy Nhà nưục phải cú chớnh sỏch đầu tư cho nụng nghiệp. Tăng cường đầu tư từ vốn ngõn sỏch cho nụng nghiệp, nụng thụn tương xứng với vị trớ và vai trũ nụng nghiệp nụng thụn trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nguồn vốn này cần tập trung vào cỏc lĩnh vực như: phỏt triển kết cấu hạ tầng; chuyển giao khoa học và cụng nghệ; phõn bố lại dõn cư; trợ gỡỏ một số mặt hàng và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ trực tiếp cho nụng nghiệp, nhất là sản xuất phõn bún, cụng cụ và chế biến nụng, lõm hải sản. Ngoài vốn ngõn sỏch cần đẩy mạnh cụng tỏc tớn dụng để đỏp ứng mọi nhu cầu vốn ở nụng thụn.

Ứng dụng khoa học và cụng nghệ tiờn tiến hiện đại vào sản xuất nụng nghiệp. Khoa học và cụng nghệ đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, khoa học và cụng nghệ rất cần để tạo ra bước nhảy vọt trong phỏt triển nụng nghiệp. Cụng nghệ sinh học giỳp cho nụng nghiệp hàng loạt giống mới cú năng suất chất lượng cao, tạo ra nhiều loại phõn bún, vắcxin phũng chống dịch bệnh, cỏc loại đường, men để sản xuất thức ăn gia sỳc... và

giải quyết tốt mối quan hệ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và bảo vệ mụi trường tự nhiờn.

Sử dụng và bồi dưỡng nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp nụng thụn. Dõn số trong nụng thụn chiếm trờn 70% dõn số cả nước, tỷ trọng lao động trong nụng thụn rất lớn, thời gian lao động trong nụng nghiệp mới chiếm 60%. Dưới gúc độ nguồn lực: lao động nụng thụn cũn nhiều tiềm năng, thu nhập đời sống lao động nụng thụn rất thấp trong xó hộỡ, vỡ năng suất lao động nụng nghiệp quỏ thấp. Nội dung của giải phỏp này là:

+ Phõn cụng lại lao động xó hội trong nụng thụn theo hướng chuyển dịch, cơ cấu kinh tế (nhiều thành phần, phỏt triển cỏc làng nghề, tạo cụng ăn việc làm và thu nhập).

+ Cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, chuyển một bộ phận lao động sang cỏc ngành kinh tế phi nụng nghiệp.

+ Xuất khẩu lao động.

Một vấn đề quan trọng là phải đào tạo bồi dưỡng nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp. Do dặc điểm sản xuất nụng nghiệp khụng đũi hỏi quy trỡnh cụng nghệ nghiờm ngặt như cụng nghiệp, lao động sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm, theo kiểu cha truyền con nối, làm việc với phong cỏch tự do, tựy tiện... trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn khụng được đào tạo bài bản hệ thống... Để khắc phục, chỳng ta phải khụi phục cỏc trung tõm dạy nghề, lựa chọn nội dung chương trỡnh, hỡnh thức đào tạo bồi dưỡng phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, của nền kinh tế tri thức và hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng nhằm đưa nhanh tiến bộ khoa học và cụng nghệ vào nụng nghiệp. Cụng tỏc khuyến nụng nhằm truyền bỏ những kiến thức, kinh nghiệm cho người nụng dõn, vừa mang tớnh cấp bỏch vừa là vấn đề cơ bản lõu dài trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn. Đi đụi với phỏt triển hệ thụng khuyến nụng quốc gia trong điều kiện trỡnh độ dõn trớ nụng thụn thấp, nghốo về vật chất, đúi về thụng tin cần lập ra cỏc hội nụng dõn. Hoạt động của cỏc hội này làm cho cỏc thành viờn trong hội nắm bắt được thụng tin về kinh tế - xó hội, khoa học - kỹ thuật, về quy trỡnh sản xuất... mỗi thành viờn là cầu nối với cộng đồng, nhõn ra rộng hơn. Loại tổ chức nụng hội cũn cú tỏc dụng trợ giỳp nhiều mặt cho nhau khụng riờng gỡ kinh tế mà cỏc lĩnh vực văn húa tinh thần, xõy dựng nếp sống mới trong nụng thụn.

Tiếp tục chớnh sỏch bảo trợ sản xuất nụng nghiệp, ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú chớnh sỏch bảo trợ sản xuất nụng nghiệp nhất là những sản phẩm nụng sản chủ yếu. Tựy điều kiện cụ thể của từng nước mà cú cỏc hỡnh thức bảo trợ khỏc nhau. Bảo trợ sản xuất nụng nghiệp qua giỏ, qua đầu tư, qua thuế, trợ cấp vốn... Thụng qua chớnh sỏch bảo trợ của Nhà nước để giỳp nụng dõn tăng khả năng tớch lũy, tớch tụ và tập trung sản xuất; tạo điều kiện cho quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động khu vực nụng nghiệp, làm thay đổi nhanh cơ cấu sản xuất, chuyển sang nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa. Để đỏp ứng yờu cầu hiện nay, một mặt Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch bảo trợ nụng sản, mặt khỏc cần khuyến khớch lập quỹ bảo hiểm tự nguyện của nụng dõn để chủ động đối phú với những rủi ro trong sản xuất và biến động của giỏ cả thị trưũng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 76 - 80)