Mụ hỡnh hai khu vực của Harry.T.Oshima

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 48 - 50)

Chương 2 : CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

4. Cỏc mụ hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.4. Mụ hỡnh hai khu vực của Harry.T.Oshima

Harry.T.Oshima là nhà kinh tế Nhật Bản, ụng nghiờn cứu quan hệ nụng nghiệp - cụng nghiệp trờn cơ sở nền nụng nghiệp lỳa nước cú tớnh thời vụ cao của khu vực chõu Á giú mựa.

a. Cỏch đặt vấn đề của Oshima

Khu vực nụng nghiệp cú dư thừa lao động nhưng khụng phải khi nào cũng xảy ra, đặc biệt khi thời vụ căng thẳng thỡ nụng nghiệp cũn thiếu lao động, nhất là ở cỏc nước Chõu Á giú mựa. Từ đú, việc đặt vấn đề chuyển lao động nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp mà khụng làm giảm sản lượng nụng nghiệp là khụng phự hợp với cỏc nước Chõu Á giú mựa.

Về lý thuyết, ụng đồng ý với lý thuyết Tõn cổ điển là phải quan tõm đến đầu tư cho cả nụng nghiệp và cụng nghiệp ngay từ đầu hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm cụng nghiệp để nhập khẩu lương thực. Nhưng ụng cho rằng, đõy là điều khụng thực tế vỡ cỏc nước đang phỏt triển rất thiếu nguồn lực, đặc biệt là vốn đầu tư và lao động kỹ thuật cao, kỹ năng quản lý và trỡnh độ quan hệ kinh tế quốc tế.

Xuất phỏt từ cỏch đặt vấn để đú, Oshima cú phõn tớch mối quan hệ của hai khu vực trong sự quỏ độ về cơ cấu từ nền kinh tế nụng nghiệp chiếm ưu thế sang nền kinh tế cụng nghiệp.

b. Nội dung của mụ hỡnh

Với quan điểm hướng tới một nền kinh tế phỏt triển, Oshima đó đưa ra hướng quan tõm đầu tư phỏt triển nền kinh tế theo 3 giai đoạn với những mục tiờu và nội dưng phỏt triển khỏc nhau.

Giai đoạn đầu:

Đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp nhằm giải quyết lao động thất nghiệp thời vụ (thời gian nụng nhàn) thụng qua việc đa dạng húa sản xuất nụng nghiệp, xen canh, tăng vụ, mở rộng chăn nuụi gia sỳc gia cầm và thủy sản.

Hướng này đề ra phự hợp với khả năng vốn, trỡnh độ kỹ thuật nụng nghiệp, nụng thụn ở giai đoạn này: nụng dõn cú nhiều việc làm hơn do đú cú thu nhập nờn đầu tư nhiều hơn cho sản xuất nụng nghiệp (đầu tư phõn, giống, thuốc trừ sõu, cụng cụ lao động); cần sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc xõy dựng hệ thống kờnh mương, đập tưới tiờu, vận tải nụng thụn, hệ thống giỏo dục và điện để nõng cao hiệu quả và năng suất lao động. Cải tiến cỏc hỡnh thức tổ chức hợp tỏc xó nụng nghiệp, tổ chức dịch vụ nụng thụn, hỗ trợ của tớn dụng,...

Theo Oshima, dấu hiệu kết thỳc giai đoạn đầu này là: nụng sản sản xuất ra ngày càng nhiều với quy mụ lớn; nhu cầu cung cấp cỏc yếu tố đầu vào cho nụng nghiệp ngày càng cao; xuất hiện yờu cầu chế biến nụng sản với quy mụ lớn nhằm tăng cường tớnh chất hàng húa trong sản xuất nụng nghiệp. Từ đú đặt ra vấn đề phỏt triển cụng nghiệp, thương mại quy mụ lớn.

Giai đoạn hai:

Xuất phỏt từ mục tiờu hướng tới giải quyết việc làm đầy đủ cho người lao động, Oshima cho rằng giai đoạn này cần đầu tư phỏt triển cả nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ theo chiều rộng, cụ thể:

- Tiếp tục đa dạng húa sản xuất nụng nghiệp và sản xuất nụng nghiệp với quy mụ lớn để tạo khối lượng hàng húa lớn.

- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, đồ gỗ, đồ uống, thủ cụng mỹ nghệ,... để tạo việc làm và nõng cao tớnh hàng húa.

- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp sản xuất nụng cụ, cụng cụ cầm tay,...

- Để đảm bảo hiệu quả của cỏc loại hỡnh trờn, cần hoạt động đồng bộ từ sản xuất đến vận chuyển, bỏn hàng, dịch vụ tài chớnh, tớn dụng... cũng như tổ chức sản xuất mang tớnh liờn kết cụng nghiệp - nụng nghiệp - dịch vụ dưới dạng cỏc trang trại, tổ hợp sản xuất cụng nụng nghiệp, nụng cụng thương mại.

Như vậy, phỏt triển nụng nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường cho cụng nghiệp và dịch vụ. Khi đú, việc di dõn nụng thụn ra thành thị để phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Quỏ trỡnh này diễn ra liờn tục và kết thỳc giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việc làm cú biểu hiện lớn hơn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trường lao động bắt đầu thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lờn.

Gỡaỉ đoạn sau khi cú việc làm đầy đủ

Thực hiện phỏt triển kinh tế theo chiều sõu nhằm giảm cầu về lao động. Kết quả giai đoạn hai làm cho quy mụ nhu cầu việc làm tăng lờn làm tiền cụng cũng dần nhớch lờn; cỏc ngành cụng, nghiệp trong nước phỏt triển mạnh. Khu vực dịch vụ được mở rộng phục vụ cho nụng nghiệp, cụng nghiệp thay thế nhập khẩu và xuất khẩu. Những tỏc động đú làm cho hiện tượng thiếu lao động trở nờn phổ biến trong tất cả cỏc ngành kinh tế. Do đú, giai đoạn này phải đầu tư phỏt triển theo chiều sõu trờn toàn bộ cỏc ngành kinh tế.

Tiếp theo đú là sự quỏ độ từ cụng nghiệp sang dịch vụ.

Túm lại, tư tưởng chủ đạo của Oshima trong mụ hỡnh này là quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế phải dựa trờn động lực tớch lũy và đầu tư đồng thời ở cả hai khu vực nụng nghiệp và cụng nghiệp. Cũng vỡ thế mà khụng dẫn đến sự phõn húa xó hội và bất cụng bằng trong phõn phối thu nhập.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)