Chương 5 : NGOẠI THƯƠNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
3. Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu (chiến lược hướng nội)
3.1. Điều kiện thực hiện chiến lược
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, một loạt cỏc nước vốn là thuộc địa, nửa thuộc địa của thực dõn, đế quốc đứng lờn giành độc lập. Những nước này từ lõu bị lệ thuộc kinh tế vào cỏc nước thống trị vỡ vậy họ mong muốn một nền kinh tế độc lập, ớt bị phụ thuộc vào nước ngoài. Do đú, suốt những năm 50 và nửa đầu những năm 60 thế kỷ 20 hầu hết cỏc nước đang phỏt triển đều thực thi chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu.
Nội dung cơ bản của chiến lược này là đẩy mạnh sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trong nước, trước hết là cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, sau đú là cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế cỏc sản phẩm nhập khẩu. Để thực thi chiến lược này đũi hỏi những điều kiện nhất định.
Trước hết, để cỏc ngành cụng nghiệp trong nước cú thể phỏt triển mạnh cần cú thị trường tiờu thụ sản phẩm trong nước tương đối rộng rói. Do vậy, chiến lược này chỉ phỏt huy hiệu quả đối với những nước cú dõn số tương đối đụng, những nước cú dõn số nhỏ bộ sẽ khụng cú thị trường để mở rộng sản xuất.
Thứ hai, cỏc ngành cụng nghiệp trong nước ban đầu cú thể cũn nhỏ bộ nhưng phải tạo ra những yếu tố đảm bảo khả năng phỏt triển, những yếu tố này trước hết là khả năng thu hỳt vốn và cụng nghệ của cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thứ ba, điều kiện quan trọng nhất là vai trũ của Chớnh phủ. Trong thời gian đầu khi cụng nghiệp trong nước cũn non trẻ, giỏ thành sản xuất thường cao hơn so với thị trường thế giới, Chớnh phủ cần xõy dựng hàng rào bảo hộ bằng cỏch cỏc hỡnh thức trợ cấp, thuế quan hoặc hạn ngạch nhập khẩu. Những biện phỏp này thường tập trung hỗ trợ cỏc ngành sản xuất hàng tiờu dựng, thực phẩm chế biến, đồ uống, dệt may, giày dộp... vỡ cỏc mặt hàng này cú cụng nghệ tiờu chuẩn hoỏ, dễ tiếp thu đối với cỏc nhà sản xuất ở cỏc nước đang phỏt triển. Thuế quan, trợ cấp hay hạn ngạch nhập khẩu là biện phỏp giỳp cho cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ phỏt triển, song muốn được bảo hộ, cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ này phải cú triển vọng cạnh tranh được với hàng nhập khẩu trờn thị trường trong nước. Do đú, cỏc biện phỏp này chỉ là tạm thời và giảm dần khi cỏc ngành sản xuất trong nước tăng năng suất lao động và giảm giỏ thành sản phẩm.
3.2. Bảo hộ của chớnh phủ bằng thuế quan
Hỡnh thức trợ cấp cú thuận lợi là xỏc định rừ chi phớ khởi điểm của cỏc ngành cụng nghiệp mới, nhưng lại cú bất lợi là thờm gỏnh nặng cho hệ thống ngõn sỏch của Nhà nước. Do đú, hầu hết cỏc nước thường ỏp dụng hỡnh thức thuế quan vỡ nú đơn giản hơn, chi phớ tăng thờm do người tiờu dựng trong nước chịu.
a. Bảo hộ bằng thuế quan danh nghĩa
Bảo hộ thuế quan danh nghĩa là hỡnh thức đỏnh thuế của nhà nước vào hàng nhập khẩu cú sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước làm cho giỏ hàng trong nước cao hơn giỏ hàng trờn thị trường quốc tế. Hỡnh thức bảo hộ này được mụ tả trong hỡnh 3
- Nếu quần ỏo ở thị trường trong nước được bỏn theo giỏ trờn thị trường quốc tế Pf (Pf= Pcif trao tại cảng nhập)
Hỡnh 6.3: Tỏc động bảo hộ thuế quan danh nghĩa của Chớnh phủ Khi đú:
Q1: Phản ỏnh khả năng sản xuất trong nước Q2: Phản ỏnh nhu cầu trong nước
Chờnh lệch Q1 (Q2-Q1) là lượng quần ỏo nhập khẩu
Vỡ quần ỏo là loại đang cạnh tranh mạnh với hàng trong nước nờn Nhà nước cú chớnh sỏch đỏnh thuế vào mặt hàng này. Khi đú, giỏ quần ỏo trong nước sẽ là: Pd= Pf+ t
Q'1: Khả năng sản xuất trong nước Q'2: Nhu cầu quần ỏo trong nước
Q2: Lượng quần ỏo phải nhập. Như vậy hiệu quả của bảo hộ là: Thứ nhất, khả năng sản xuất trong nước tăng (từ Q1 đến Q'1) Thứ hai, khối lượng hàng hoỏ nhập khẩu giảm (Q1 đến Q2) Thứ ba, nhà nước thu được một khoản thuế (diện tớch ABCD)
Thứ tư, những lợi ớch của người tiờu dựng bị giảm (diện tớch PdBEP f) do nhu cầu tiờu dựng giảm từ Q2 xuống Q'2
Nếu đỏnh thuế quỏ cao sẽ làm giảm giỏ trong nước tăng tới P1, tại đú cung cầu cõn đối và khụng cú quần ỏo nhập. Việc tăng thuế đến mức nào cũng phải tuỳ thuộc vào hiệu quả theo quy mụ sản xuất trong nước.
b. Bảo hộ bằng thuế quan thực tế
Bờn cạnh việc đỏnh thuế để tăng giỏ hàng nội địa so với giỏ quốc tế, những người sản xuất trong ngành cụng nghiệp non trẻ cũn quan tõm đến việc đỏnh thuế đối với nguyờn vật liệu và đầu vào cho những ngành này. Vớ dụ, cụng nghiệp dệt phải nhập bụng để may quần ỏo thỡ mối quan tõm của họ khụng chỉ là giỏ bỏn quần ỏo mà cũn là giỏ mua nguyờn vật liệu đầu vào như giỏ bụng. Như vậy, thực chất họ quan tõm đến mức chờnh lệch giữa giỏ nhập bụng và cỏc nguyờn vật liệu đầu vào khỏc với giỏ bỏn quần ỏo thành phẩm, khoản chờnh lệch này càng lớn thỡ lợi nhuận họ thu được càng nhiều.
Do đú, bảo hộ thuế quan thực tế là sự tỏc động của hai loại thuế: thuế đỏnh vào hàng hoỏ nhập khẩu và nguyờn vật liệu nhập khẩu sao cho đảm bảo lợi nhuận cho nhà sản xuất.
3.3. Bảo hộ của chớnh phủ bằng hạn ngạch
Nếu với hỡnh thức thuế quan, lượng hàng nhập khẩu phụ thuộc vào mức độ linh hoạt của cung cầu trờn thị trường thỡ bảo hộ bằng hạn ngạch là hỡnh thức nhà nước xỏc địng trước khẩu cho một số tổ chức cú đủ tiờu chuẩn được nhập khẩu khối lượng hàng hoỏ này
Tỏc động của bảo hộ bằng hạn ngạch cũng tương tự như thuế quan, được mụ tả trong hỡnh 4
Hỡnh 4 Tỏc động bảo hộ hạn ngạch của Chớnh phủ
Trong sơ đồ, tiếp tục mụ tả thị trường quần ỏo trong nước. Giả thiết Chớnh phủ quyết định lượng quần ỏo nhập khẩu là Q1. Nếu cỏc tổ chức nhập khẩu bỏn vơia giỏ mua hàng trờn thị trường quốc tế là Pf, khi đú
Q':khả năng sản xuất trong nước Q: nhu cầu quần ỏo trang nước Q1: Lượng quần ỏo phải nhập
Nhưng trong thực tế, Chớnh phủ chỉ quyết định nhập lượng quần ỏo là Q2 = (Q'2-Q'1). Để giải quyết lượng quần ỏo thiếu hụt, Chớnh phủ chủ trương tăng sản xuất trong nước bằng cỏch cho phộp nõng giỏ bỏn đến mức Pd= Pf + chờnh lệch giỏ). Với mức giỏ Pd sẽ cú:
Q'1: Khả năng sản xuất trong nước Q'2: nhu cầu quần ỏo trong nước
Q2= (Q'2 - Q'1): lượng quần ỏo nhập khẩu
Như vậy, với giỏ Pdnhu cầu nhập khẩu quần ỏo vừa bằng với lượng quần ỏo nhà nước quyết định nhập. Hiệu quả của bảo hộ bằng hạn ngạch gần giống như hiệu quả bảo hộ bằng thuế, đú là:
- Khả năng sản xuất trong nước tăng (từ Q1 đến Q'1) - Lượng hàng hoỏ nhập khẩu giảm (Q1 đến Q2)
- Nhà nước thu được một khoản chờnh lệch giỏ (diện tớch ABCD)
- Lợi ớch của người tiờu dựng bị giảm (diện tớch PdBEPf) do nhu cầu tiờu dựng giảm từ Q2 xuống Q'2
Ở Việt Nam khoản thu chờnh lệch giỏ được đưa vào quỹ bỡnh ổn vật giỏ của nhà nước
3.4. Hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu
Sau một thời gian thực thi chiến lược thay thế nhập khẩu, nhiều nước đang phỏt triển đó tỡm cỏch chuyển hướng chiến lược, lý do cơ bản là chiến lược thay thế hàng nhập khẩu cú nhiều mặt hạn chế
Chiến lược này đó làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước. Bởi vỡ yếu tố quan trọng nhất quyết định tỷ suất lợi nhuận của cỏc nhà sản xuất là thuế quan và hạn ngạch do chớnh phủ đặt ra. Do đú thuế bảo hộ và được mua nguyờn vật liệu đầu vào với giỏ rẻ làm cho cỏc nhà sản xuất yờn tõm. Nếu chi phớ sản xuất tăng hay giỏ trờn thị trường quốc tế của hàng nhập khẩu cú sức cạnh tranh giảm thỡ phản ứng tự nhiờn của cỏc nhà sản xuất là quay sang Chớnh phủ để chụng chờ bảo hộ. Do đú, đỏng lẽ bảo hộ sẽ giảm dần theo thời gian thỡ cỏc nhà sản xuất lại trụng chờ bảo hộ tăng lờn.
Thực thi chiến lược này làm nảy sinh nhiều tiờu cực, bảo hộ bằng thuế dẫn đến tỡnh trạng trốn lậu thuế, hối lộ đội ngũ thuế quan. Bảo hộ bằng hạn ngạch thỡ dẫn đến tỡnh trạng hối lộ cỏc quan chức phụ trỏch phõn phối hạn ngạch nhập khẩu. Trong đội ngũ những nhà quản lý, những người thành cụng là những người khộo lộo, biết thương lượng cú hiệu quả cỏc nhà chức trỏch phụ trỏch việc cấp thuế quan hoặc hạn ngạch
Chiến lược thay thế nhập khẩu cũn hạn chế hướng cụng nghiệp hoỏ của đất nước. Chiến lược này thường bắt đầu bằng cụng nghiệp hàng tiờu dựng, sau đú tiếp tục tạo thị trường cho cỏc ngành sản xuất cỏc sản phẩm trung gian. Nhưng vỡ thị trường trong nước đối với cỏc sản phẩm trung gian như hoỏ chất, luyện kim thường nhỏ hơn thị trường hàng tiờu dựng nờn cú những trở ngại đối với việc đầu tư vào lĩnh vực này. Do võy, cũng lại trụng chờ vào sự bảo hộ, sự bảo hộ này làm tăng giỏ đầu vào đối với cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng. Để đảm bảo lợi nhuận, cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu
dựng vẫn tiếp tục phụ thuộc vào nguyờn vật liệu nhập khẩu, làm cho cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất nguyờn vật liệu trong nước khụng cú khả năng phỏt triển, hạn chế sự hỡnh thành cơ cấu cụng nghiệp đa dạng ở trong nước.
Cuối cựng, chiến lược này làm tăng nợ nước ngoài của cỏc nước đang phỏt triển. Do được bảo hộ nờn cỏc sản phẩm sản xuất trong nước khụng cú khả năng cạnh tranh và khả năng tiờu thụ trờn thị trườnh quốc tế, trong khi vẫn phải nhập khẩu mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu từ ngoài, làm cho tỡnh trạng nhập siờu của những nước này ngày càng gia tăng.