Tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường với phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 59 - 63)

Chương 3 : CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

2. Tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường với phỏt triển kinh tế

2.1. Khỏi niệm và phõn loại tài nguyờn

a. Khỏi niệm

Dưới tỏc động mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, khỏi niệm tài nguyờn được mở rộng ra trờn nhiều lĩnh vực hoạt động của con người.

Hiểu theo nghĩa rộng, tài nguyờn bao gồm tất cả cỏc nguồn nguyờn liệu, nhiờn liệu - năng lượng, thụng tin cú trờn Trỏi Đất và trong khụng gian vũ trụ liờn quan mà con người cú thể sử dụng cho mục đớch tồn tại và phỏt triển của mỡnh.

Với nhận thức mới nhất hiện nay, người ta định nghĩa tài nguyờn như sau: "Tài nguyờn là tất cả cỏc dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giỏ trị sử dụng mới cho con người".

Như vậy, theo quan niệm mới này tài nguyờn là đối tượng sản xuất của con người. Xó hội lồi người càng phỏt triển, số loại hỡnh tài nguyờn và số lượng mỗi loại tài nguyờn được con người khai thỏc ngày càng tăng. Trong khuụn khổ của giỏo trỡnh, chỳng ta chỉ xem xột tới cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

b. Phõn loại tài nguyờn

Tài nguyờn thiờn nhiờn rất phong phỳ và đa dạng. Tựy theo mục đớch nghiờn cứu, cú thể phõn loại theo cỏc cỏch khỏc nhau:

- Để xỏc định vai trũ của nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong quỏ trỡnh hoạt động kinh tế cũng như trong đời sống con người, tài nguyờn thiờn nhiờn sẽ được phõn loại theo cụng dụng. Theo cụng dụng cú thể chia nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn là 7 loại: năng lượng; cỏc loại khoỏng sản; nguồn tài nguyờn rừng; đất đai; nước; biển và thủy sản; khớ hậu.

tỏi tạo được cũng gọi là tài nguyờn vĩnh viễn – là tài nguyờn dựa vào nguồn năng lượng được cung cấp hầu như liờn tục và vụ tận từ vũ trụ vào trỏi đất. Hoặc dựa vào trật tự thiờn nhiờn, nguồn thụng tin vật lý và sinh học đó hỡnh thành và tiếp tục tồn tại, sinh sụi, nẩy nở và chỉ mất đi khi khụng cũn nguồn năng lượng và thụng tin đú nữa. Vớ dụ: mặt trời, giú, nước, khụng khớ ...Tài nguyờn khụng tỏi tạo được tức là tồn tại một cỏch cú giới hạn, nghĩa là khi mất đi hoặc biến đổi khụng cũn giữ lại được tớnh chất ban đầu sau khi đó sử dụng. Đú là tài nguyờn do quỏ trỡnh địa chất tạo nờn như khoỏng sản, dầu mỏ ..., cỏc thụng tin di truyền cho đời sau ...

- Theo khả năng phục hồi, tồn tại thỡ tài nguyờn cú thể chia thành tài nguyờn phục hồi được như rừng, động vật, đất phỡ nhiờu, sẽ cạn kiệt, khụng tỏi tạo được trong thời gian ngắn nhưng cú thể thay thế, phục hồi sau một thời gian với điều kiện thớch hợp như cõy trồng, vật nuụi, nguồn nước ụ nhiễm. Nếu để cạn kiệt quỏ mức hoặc bị nhiễm bẩn quỏ mức khiến sự sống bị tiờu diệt mà khụng cú biện phỏp xử lý thớch hợp thỡ cũng khú phục hồi được, thậm chớ khụng phục hồi được.

- Tài nguyờn vũ trụ như bức xạ mặt trời, năng lượng thủy triều .v.v… thực tế là khụng bị mất. Vỡ vậy việc bảo vệ mặt trời khụng phải là nhiệm vụ của bảo vệ thiờn nhiờn. Nhưng việc xõm nhập của năng lượng mặt trời lờn trỏi đất phụ thuộc vào trạng thỏi khớ quyển và mức độ ụ nhiễm của nú, là những vấn đề mà con người cú thể kiểm soỏt được.

Cỏc loại tài nguyờn khớ hậu như nhiệt, độ ẩm của khớ quyển, năng lượng giú ...cũng khụng bị mất nhưng thành phần của khớ quyển cú thể bị thay đổi do sự ụ nhiễm từ nhiều nguồn khỏc nhau.

Trong sinh quyển, nguồn nước dự trữ cũng hầu như khụng đổi, nhưng trữ lượng và chất lượng của nước ngọt trong từng vựng khỏc nhau cú thể bị thay đổi. Thực tế chỉ cú nguồn nước đại dương là tài nguyờn khụng bị mất. Nhưng chỗ này, chỗ khỏc cũng bị nhiễm bẩn dầu mỏ, phúng xạ, chất thải cụng nghiệp, húa chất trừ sõu, hoặc do cỏc hoạt động sống của con người.

Một số tài nguyờn khụng phục hồi được như kim loại, thủy tinh ...cú thể tỏi chế để sử dụng lại, kộo dài thời gian sử dụng.

2.2. Vai trũ của tài nguyờn thiờn nhiờn đối với phỏt triển kinh tế

hoạt động kinh tế. Bởi vỡ, tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh là điểu kiện vật chất ban đầu để sản xuất ra cỏc tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng. Đất đai, thổ nhưỡng, nguồn nước, cỏc nguồn gen động, thực vật, khớ hậu, thời tiết,... là những yếu tố tài nguyờn khụng thể thiếu và cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất nụng, lõm, thủy sản. Quy mụ, chủng loại, chất lượng của cỏc loại tài nguyờn khoỏng sản cú ảnh hưởng khụng chỉ đến ngành khai thỏc khoỏng sản mà cũn tạo ra cơ sở nguyờn liệu trong nước cho phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến.

Sụ lượng, cơ cấu, chất lượng và tỡnh hỡnh phõn bố tài nguyờn thiờn nhiờn ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu ngành và phõn bố sản xuất theo vựng lónh thổ của cỏc ngành nụng, lõm, thủy sản, cũng nghiệp khai khoỏng và cụng nghiệp chế biến cỏc loại tài nguyờn đú. Ở cỏc nước đang phỏt triển, khi trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cũn hạn chế thỡ cơ cấu kinh tế theo ngành và lónh thổ bị ảnh hưởng khỏ lớn bởi đặc điểm của nguồn lực tài nguyờn thiờn nhiờn.

Tài nguyờn thiờn nhiờn cũn cú vai trũ tạo vốn, khắc phục sự thiếu hụt cỏc nguồn vốn, thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Trong phạm vi quốc gia, tạo vốn cú thể được thực hiện thụng qua cho thuờ, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn để xuất khẩu hoặc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đú để khai thỏc và sử dụng cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn của quốc gia đú. Tuy vậy, cỏc sản phẩm được khai thỏc từ tài nguyờn thiờn nhiờn cũng phải đối mặt với cạnh tranh thị trường giữa cỏc quốc gia theo xu hướng bất lợi cho cỏc nước xuất khẩu sản phẩm thụ. Hơn nữa, khoa học và cụng nghệ ngày càng phỏt triển, người ta ngày càng cú điều kiện phỏt hiện và đưa vào sử dụng cỏc loại tài nguyờn mới đồng thời việc sử dụng tài nguyờn cũng trở nờn tiết kiệm và cú hiệu quả hơn.

Khai thỏc và sử dụng tài nguyờn cú ảnh hưởng rất lớn đến sự cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn và tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi, do đú ảnh hưởng đến sự phỏt triển bển vững của cỏc thế hệ tương lai.

2.3. Tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta hiện nay

Hiện trạng tài nguyờn thiờn nhiờn ở Việt Nam đang diễn ra theo chiều hướng tiờu cực. Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của chỳng ta hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng.

Nguyờn nhõn chớnh dẫn tới thực trạng hiện này đú chớnh là do hoạt động khai thỏc một cỏc bừa bói, cựng với việc sử dụng tài nguyờn lóng phớ, và do cụng tỏc quản lý yếu kộm của cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

Cụ thể như là tài nguyờn rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tớch rừng tự nhiờn che phủ giảm dần do khai thỏc trỏi phộp, đất rừng bị chuyển qua đất nụng cụng nghiệp, cỏc loài sinh vật quý hiếm thỡ đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kờ thỡ ở Việt Nam cú khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiờm trọng nhất đối với tài nguyờn nước của chỳng ta và theo dự bỏo đến năm 2025, 2/3 người trờn thế giới cú thể sẽ phải sống trong những vựng thiếu nước trầm trọng

Tài nguyờn khoỏng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thỏc quỏ mức và sử dụng lóng phớ. Tài nguyờn đất thỡ cũng đang gặp rất nhiều khú khăn như đất nụng nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho cụng nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn , bị sa mạc húa ngày một tăng.

2.4. Những vấn đề đặt ra trong việc khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn gắn với bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn gắn với bảo vệ mụi trường

Tài nguyờn thiờn nhiờn là tài sản quốc gia. Bởi vậy, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn gắn với bảo vệ mụi trường là vấn đề mà mọi quốc gia đều quan tõm. Ngày nay, cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, quy mụ khai thỏc tài nguyờn ngày càng tăng nờn đó ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường và nhiều loại tài nguyờn bị cạn kiệt. Vỡ vậy, vấn đề đật ra là phải sử dụng tiết kiệm, trỏnh nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Để thực hiện được điều đú, cần thực hiện tốt một số giải phỏp sau:

- Hoạch định cỏc chớnh sỏch và tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước cú đủ năng lực để thực hiện đồng bộ chiến lược phỏt triển kinh tế, xa hội gắn với bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường sinh thỏi.

- Khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành khoa học về tài nguyờn, mụi trường từng bước nõng cao khả năng điều tra, thăm dũ, đỏnh giỏ chớnh xỏc trữ lượng cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch nhằm thực hiện tiết kiệm trong sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn; khuyến khớch phỏt triển cỏc cụng nghệ tiờn tiến cú khả năng giảm bớt và xử lý cỏc loại phế thải cụng nghiệp gõy độc hại cho mụi trường; đỡnh chỉ cỏc thiết bị cũ và lạc hậu hoạt động.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch bảo vệ, trồng mới cỏc loại cõy xanh theo quy hoạch, dảm bảo cảnh quan và giữ gỡn khụng khớ trong sạch. Triển khai cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn trồng rừng, phủ xanh dất trống đồi trọc; cú chớnh sỏch hỗ trợ về vốn, kỹ thuật sản xuất tạo điều kiện cho

đồng bào dõn tộc định canh, định cư, hạn chế nạn đốt rẫy làm nương, tàn phỏ rừng, săn bắn thỳ bừa bói.

- Thường xuyờn tuyờn truyền, giỏo dục mọi tầng lớp dõn cư cú ý thức bảo vệ tài nguyờn, mụi trường và cỏc hệ sinh thỏi.

- Mở rộng và củng cố cỏc quan hệ hợp tỏc quốc tế. Tận dụng mối quan hệ với cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ để tiếp nhận thụng tin, tư vấn và những giỳp đỡ về kinh phớ nghiờn cứu, tài liệu khoa học tập huấn kỹ thuật và tài liệu khoa học thụng qua hội thảo về những vấn đề cú liờn quan đến khai thỏc, sử dụng tài nguyờn và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Như vậy, Nhà nước cú vai trũ rất lớn trong việc gắn bảo vệ mụi trường với việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn. Để thực hiện tốt điều đú, cần phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn và tổ chức thực thi cú hiệu lực cỏc luật phỏp đó ban hành. Bờn cạnh đú, phải sử dụng cỏc biện phỏp sinh học để tỏi tạo, nõng cao độ phỡ nhiờu của đất đai, duy trỡ và phỏt triờn cỏc loại thực vật, động vật, đảm bảo sự ổn định và cõn bằng sinh thỏi. Mặt khỏc, sử dụng cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ tiờn tiến để khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nguồn nước, xử lý cỏc chất thải rắn; sử dụng cỏc thiết bị lọc bụi, giảm thanh, chống bức xạ, phúng xạ. Biện phỏp tớch cực nhất là trồng nhiều cõy xanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)