Đặc điểm của nguồn lao động và thị trường lao động ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 53 - 56)

Chương 3 : CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Nguồn lực lao động với phỏt triển kinh tế

1.3. Đặc điểm của nguồn lao động và thị trường lao động ở Việt Nam

a. Đặc điểm của nguồn lao động

- Dõn số: Theo kết quả tổng điều tra dõn số năm 2015, dõn số Việt nam đó

vượt mức 90 triệu người trong đú nữ chiếm 50.7%, nam 49.3%, đứng thứ 13 thế giới, thứ 7 chõu Á và thứ 3 trong khu vực Đụng Nam Á. Dõn số phõn bố khụng đều và cú sự khỏc biệt lớn theo vựng. Dõn cư Việt Nam phần đụng vẫn cũn là cư dõn nụng thụn. Trỡnh độ học vấn của dõn cư ở mức khỏ; tuổi thọ trung bỡnh tăng khỏ nhanh (năm 2015 đạt 73 tuổi), tỷ trọng dõn số từ 65 tuổi trở lờn chiếm 7% tổng dõn số, chỉ số già hoỏ là 44.6%, và Việt Nam đang bước vào thời kỳ già hoỏ dõn số

- Lao động: Đến 2015, lực lượng lao động Việt Nam cú 53.7 triệu người

nghiệp là 1.84%); hàng năm trung bỡnh cú khoảng 1,5-1,6 triệu thanh niờn bước vào tuổi lao động. Mặc dự cú sự dịch chuyển tớch cực ở khu vực thành thị nhưng vẫn cũn 70% lực lượng lao động tập trung ở khu vực nụng thụn. Đõy là một cơ cấu lao động khụng hợp lý, khi tỷ trọng lao động trong ngành nụng nghiệp là cao nhất trong khi đõy là ngành cú đúng gúp thấp nhất vào GDP. Lực lượng lao động của Việt Nam tương đối trẻ, với 50% số người thuộc lực lượng lao động cú độ tuổi từ 15-39 tuổi.

- Đào tạo: Căn cứ trờn cơ cấu tuổi của lực lượng lao động, cú thể thấy sự

khỏc nhau đỏng kể về phõn bố lực lượng lao động theo tuổi giữa khu vực thành thị và nụng thụn. Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhúm tuổi trẻ (từ 15-24) và già (trờn 55 tuổi) ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nụng thụn. Năm 2015, cả nước cú 0.35 triệu học sinh cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp (giảm 72 nghỡn học sinh so với năm 2014) và 2.36 triệu sinh viờn đại học, cao đẳng (tăng 38 nghỡn sinh viờn so với năm 2014). Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tỷ lệ lao động đó qua đào tạo trong tồn bộ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn là 17%, trong đú ở thành thị là 33%, gấp 3 lần tỷ lệ này ở khu vực nụng thụn là 11%, phõn theo giới tớnh tỷ lệ này là 20% đối với nam và 15% đối với nữ; tỷ lệ nhõn lực được đào tạo trỡnh độ cao (từ đại học trở lờn) trong tổng số lao động qua đào tạo ngày càng tăng.

- Sử dụng nhõn lực: Đến 2015, cả nước cú 1,140.2 nghỡn người thiếu việc

làm và 876.1 nghỡn người thất nghiệp trong tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn. Trong đú 86.3% người thiếu việc làm sinh sống ở khu vực nụng thụn và 55% người thiếu việc làm là nam giới. 54.9% số người thất nghiệp sinh sống ở khu vực thành thị và 54.8% số người thất nghiệp là nam giới. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 3.26%, cao hơn mức 1.2% ở khu vực nụng thụn. Trong khi đú, tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn lại cao hơn khu vực thành thị (2.77% so với 1.05%)

- Năng suất lao động cú xu hướng ngày càng tăng nhưng vẫn cũn rất thấp so với cỏc nước trong khu vực: Năng suất lao động năm 2005 là 21,4 triệu

đồng/người, năm 2010 là 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 là 63,1 triệu đồng/người, sơ bộ năm 2013 là 68,7 triệu đồng/người. Theo bỏo cỏo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), năm 2013, Việt nam xếp vào nhúm cú năng suất lao động thấp nhất chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (cựng với Myanmar và

Campuchia), thấp hơn Singapore 15 lần, Nhật Bản 11 lần, Hàn Quốc 10 lần, Malaysia 5 lần.

Một số hạn chế của nguồn nhõn lực Việt Nam

- Thứ nhất, thể chất của lực lượng lao động cũn yếu: Về cơ bản, thể chất

của người lao động Việt Nam đó được cải thiện, nhưng cũn thấp so với cỏc nước trong khu vực, thể hiện ở cỏc khớa cạnh tầm vúc, sức khoẻ, sức bền, khả năng chịu ỏp lực…

- Thứ hai, trỡnh độ của người lao động cũn nhiều hạn chế, bất cập, do chất

lượng đào tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phõn bố theo vựng, miền, địa phương của nguồn nhõn lực chưa phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế và nhu cầu của xó hội, gõy lóng phớ nguồn lực của Nhà nước và xó hội.

- Thứ ba, thiếu đội ngũ cụng nhõn, kỹ thuật viờn lành nghề để đỏp ứng

nhu cầu ngày càng cao của xó hội phỏt triển cỏc ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam.

- Thứ tư, về cơ bản đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, nhưng kộm

về năng lực thực hành và ứng dụng cụng nghệ cao vào quỏ trỡnh lao động, kộm về ngoại ngữ và hạn chế trong việc thớch nghi mụi trường cú ỏp lực cạnh tranh cao.

- Thứ năm, khả năng làm việc theo nhúm, tớnh sỏng tạo, chuyờn nghiệp

trong quỏ trỡnh lao động cũn nhiều hạn chế, khả năng giao tiếp, năng lực giải quyết xung đột trong quỏ trỡnh lao động cũn yếu kộm.

- Thứ sỏu, tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cụng dõn, văn hoỏ doanh nghiệp, ý thức tuõn thủ kỷ luật lao động của một bộ phận đỏng kể người lao động chưa cao.

b. Thị trường lao động ở Việt Nam

Thị trường lao động bao gồm: thị trường lao động khu vực thành thị chớnh thức; thị trưũng lao động khu vực thành thị khụng chớnh thức; thị trường lao động khu vực nụng thụn.

- Thị trường lao động khu vực thành thị chớnh thức, cầu về lao động ở khu vực này là những tổ chức kinh tế cú quy mụ tương đối lớn, hoạt động ở nhiều lĩnh vực. Làm việc trong khu vực này, người lao động cú thu nhập tương đối ổn định. Tuy nhiờn, để tham gia thị trường lao động khu vực thành thị chớnh thức, người lao động phải được đào tạo, cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề vững vàng. Tại thị trường này luụn cú một dũng người chưa cú việc làm và đang chờ

việc làm.

- Thị trường lao động khu vực thành thị phi chớnh thức bao gồm những tổ chức sản xuất, kinh doanh cú quy mụ nhỏ hoặc rất nhỏ, phần lớn khụng cú đăng ký. Khu vực này cú thể tạo được việc làm cho người di cư từ nụng thụn ra. Phần lớn những người di cư là những người nghốo, khụng cú hoặc cú ớt vốn và thường cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp. Mức tiền cụng ở khu vực này thấp, nhưng vẫn cao hơn khu vực nụng thụn. Do đú, khu vực này cú khả năng cung cấp một khối lượng việc làm lớn. Đõy là nột đặc trưng của thị trường lao động khu vực thành thị khụng chớnh thức, bởi cung lao động ở khu vực này tăng nhanh, trong khi đú cầu về lao động trong thị trường lao động khu vực thành thị chớnh thức tăng chậm hơn. Với trỡnh độ hạn chế, người lao động rất khú cú thể tỡm kiếm một việc làm ở khu vực thành thị chớnh thức.

- Thị trường lao động khu vực nụng thụn. Thị trường này cú đặc điểm là người lao động chủ yếu làm việc trong kinh tế hộ gia đỡnh, cung lao động thường co dón nhiều hơn cầu lao động, mức tiền cụng thấp. Ở thị trường này xuất hiện chủ yếu hỡnh thức làm theo cụng nhật, gắn chặt với đặc điểm về tớnh thời vụ trong sản xuất nụng nghiệp, nghĩa là vào lỳc mựa vụ thỡ cầu về lao động rất cao, đụi khi cung lao động khụng đỏp ứng đủ cầu về lao động.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)