Phỏt triển kinh tế dịch vụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 83 - 88)

Chương 4 : PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ

3. Phỏt triển kinh tế dịch vụ

3.1. Đặc điểm của kinh tế dịch vụ trong phỏt triển kinh tế

chất lượng của sản phẩm dịch vụ rất khú khăn vỡ sản phẩm của dịch vụ khỏc với sản phẩm hàng húa tồn tại dưới dạng hữu hỡnh, sản phẩm của cỏc dịch vụ đều vụ hỡnh nờn người ta khụng thể nhỡn thấy hoặc thử mựi vị trước khi tiờu dựng chỳng. Chẳng hạn, người phụ nữ đi sửa sắc đẹp ở mỹ viện, chị ta khụng thể nhỡn thấy kết quả khi chưa tiờu dựng dịch vụ; bệnh nhõn đi khỏm bệnh khụng thể biết trước được kết quả khỏm..., do vậy, trong trao đổi thỡ người tiờu dựng dịch vụ buộc phải tin vào uy tớn, khả năng của người cung cấp dịch vụ.

Việc sản xuất và tiờu dựng sản phẩm của dịch vụ diễn ra đồng thời. Khỏc với cỏc ngành sản xuất vật chất, sản phẩm dịch vụ khụng thể sản xuất sẵn để lưu kho, cất trữ để cú thể làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu của thị trường. Như vậy, sản phẩm của dịch vụ khụng tỏch rời nguồn gốc của nú, trong khi hàng húa vật chất tồn tại khụng phụ thuộc vào sự cú mặt hay vắng mặt nguồn gốc của nú.

Chất lượng dịch vụ khụng ổn định. Chất lượng dịch vụ thường dao động một khoảng rất rộng vỡ nú phụ thuộc vào người cung ứng, cũng như phụ thuộc vào thời gian và địa diểm cung ứng dịch vụ. Khỏc với sản xuất vật chất, chất lượng của sản phẩm được quy định theo một tiờu chuẩn nhất định, thỡ ngược lại người ta khú xỏc định được một tiờu chuẩn cố định cho sản phẩm dịch vụ. Nú phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh tiếp xỳc, sự tỏc động qua lại giữa người cung ứng và người tiờu dựng dịch vụ. Vỡ vậy, chỉ cú thể tiờu chuẩn húa sản phẩm dịch vụ ở một khả năng nhất định mà khụng thể đạt được mức độ tiờu chuẩn húa như đối với sản phẩm hữu hỡnh khỏc.

Sản phẩm của ngành dịch vụ cú độ co gión cung cầu khụng ổn định. Đối với sản phẩm hàng húa của ngành sản xuất vật chất thỡ quan hệ cung cầu là tương đối ổn định, nhưng với sản phẩm của ngành dịch vụ thỡ cầu khụng ổn định và luụn dao động. Vớ dụ: trong một rạp hỏt thỡ nhu cầu giữa giờ cao điểm và giờ vắng khỏch là rất khỏc nhau, thậm chớ người kinh doanh rạp hỏt cũng khú xỏc định trước được lượng vộ sẽ bỏn được là bao nhiờu.

Thụng thường hoạt động dịch vụ sau khi đó được thực hiện thỡ cỏc yếu tố cấu thành dịch vụ khụng mất đi sau khi đó cung ứng. Bởi nhiều hoạt động dịch vụ mang tớnh chất kỹ năng, được lặp đi lặp lại nhiều lần (vớ dụ như chơi một bản nhạc, cung cấp một lượng thụng tin tư vấn...) và thậm chớ sau nhiều lần phục vụ những kỹ năng này cũn hướng tới sự hoàn thiện hơn.

3.2. Vai trũ của dịch vụ đối với phỏt triển kinh tế

- Phỏt triển kinh tế liờn quan chặt chẽ tới sự tăng trưởng nhanh của khu vực dịch vụ.

Ngành dịch vụ tồn tạỡ trong tất cả cỏc nền kinh tế bởi chỳng là nhõn tố thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế và gúp phần quan trọng vào nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn. Cỏc dịch vụ kết cõu hạ tầng (cỏc ngành dịch vụ tiện ớch, xõy dựng, giao thụng, viễn thụng và tài chớnh) hỗ trợ tất cả cỏ loại hỡnh doanh nghiệp; giỏo dục, y tế và cỏc dịch vụ giải trớ cú ảnh hưởng đến chất lượng lao động; cỏc dịch vụ kinh doanh chuyờn nghiệp giỳp tạo ra khả năng chuyờn mụn nhằm nõng cao tớnh, cạnh tranh; và chất lượng cỏc dịch vụ của Chớnh phủ cú vai trũ quyết định đối với mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

Cỏc nghiờn cứu được tiến hành trong 20 năm qua đó chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế nhanh và phỏt triển cỏc ngành dịch vụ chủ chốt, trong đú đỏng chỳ ý nhất là ngành viễn thụng, dịch vụ chuyờn mụn và dịch vụ kinh doanh. Núi chung, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, một số ngành dịch vụ hay cỏc phõn ngành dịch vụ nhất định sẽ trở nờn quan trọng hơn và là động lực thỳc đẩy phỏt triển. Thụng thường, trong việc tạo dựng cơ sở cho nền kinh tế, dịch vụ tiện ớch và xõy dựng là hai ngành quan trọng đầu tiờn. Vận tải và viễn thụng là hai ngành quan trọng tiếp theo trong cung cấp cỏc kết cấu hạ tầng kinh tế. Tiếp theo đú, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ tài chớnh sẽ trở nờn phức tạp hơn, hỗ trợ cho quỏ trỡnh tăng trưởng liờn tục và tạo ra chuyờn mụn hoỏ. Đồng thời, cũng cú sự di chuyển từ cỏc ngành cụng nghiệp kỹ năng thấp và dịch vụ tiờu dựng (vớ dụ như cỏc dịch vụ bỏn lẻ) sang cỏc ngành cụng nghiệp kỹ năng cao được hỗ trợ bởi cỏc dịch vụ trung gian (vớ dụ, dịch vụ kinh doanh). Mức độ sẵn cú của cỏc dịch vụ đầu vào chất lượng cao gúp phần làm tăng giỏ trị gia tăng của hàng cụng nghiệp và tạo ra cỏc việc làm kỹ năng cao hơn. Thụng thường, khi nền kinh tế trở thành nền kinh tế phỏt triển, phần lớn quỏ trỡnh sản xuất trung gian sẽ bao gồm cỏc dịch vụ cung ứng cho cỏc cụng ty dịch vụ khỏc. Ngành dịch vụ đúng gúp trung bỡnh khoảng 68% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, với tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng thu nhập quốc dõn (GNI) tớnh theo đầu người. Ngay cả ở phần lớn cỏc nền kinh tế kộm phỏt triển nhất, khu vực dịch vụ cũng chiếm trung bỡnh khoảng hơn 40% GDP. Trờn thực tế, khụng phải tỷ trọng tuyệt đối của khu vực dịch vụ trong GDP của một nền

kinh tế đang phỏt triển hay chuyển đổi sẽ tạo ra sự khỏc biệt về phỏt triển kinh tế, mà là tốc độ tăng trưởng tương đối của cả ba khu vực (nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ). Ngành dịch vụ tiếp tục dẫn đầu về tăng trưởng trong cỏc nền kinh tế ở tất cả cỏc trỡnh độ phỏt triển, một phần là do sự thay đổi nhanh chúng trong cụng nghệ thụng tin và viễn thụng đó hỗ trợ quỏ trỡnh cung cấp địch vụ. Trong giai đoạn 1998-2003, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ toàn cầu đạt trung bỡnh khoảng 7%/năm, so với tăng trưởng GDP trung bỡnh toàn cầu là 4,7%/năm.

-Dịch vụ là cầu nối giữa yếu tố đầu vào và đầu ra trong quỏ trỡnh sản xuất, tiờu thụ sản phẩm hàng húa, thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển năng động, hiệu quả, đảm bảo thuận lợi và văn minh cho cỏc lĩnh vực đời sống vật chất và tinh thần cho xó hội. Dịch vụ phỏt triển là cầu nối giữa cỏc vựng, cỏc miền trong cả nước, trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện để cỏc quốc gia hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

- Phỏt triển dịch vụ tạo ra được nhiều việc làm mới, thu hỳt một phần lớn lực lượng lao động xó hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Đồng thời với sự tăng trưởng sản lượng dịch vụ, cỏc cụng ty dịch vụ đó tạo ra một khối lượng lớn việc làm, chiếm tới hơn 90% việc làm mới trờn toàn cầu kể từ giữa những năm 1990. Đúng vai trũ quan trọng đặc biệt trong cỏc nền kinh tế chuyển đổi và đang phỏt triển, cỏc cụng ty dịch vụ đó tạo ra nhiều loại hỡnh cụng việc khỏc nhau rất phự hợp cho cỏc cử nhõn đại học (do vậy, xuất phỏt của từ “chảy mỏu chất xỏm” là từ cỏc thị trường kộm phỏt triển hơn) cũng như đối với những người tốt nghiệp phổ thụng - những người thường gặp khú khăn khi tỡm kiếm việc làm, kể cả phụ nữ. Trong số cỏc nền kinh tế này, số lượng cỏc nền kinh tế cú tỷ trọng việc làm do khu vực dịch vụ tạo ra lớn hơn tỷ trọng việc làm do khu vực cụng nghiệp tạo ra đang tăng lờn.

- Dịch vụ gúp phần quan trọng trong xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển bền vững.

Chất lượng cỏc dịch vụ cuộc sống (như giỏo dục và y tế) đi cựng sự trợ giỳp của ngành điện lực cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc cải thiện cuộc sống của người nghốo. Hơn nữa, do nhiều doanh nghiệp dịch vụ cú thể khởi nghiệp với một lượng vốn rất nhỏ (điều này khỏc với khu vực chế tạo), cỏc ngành dịch vụ tạo cơ hội cho những người với cỏc nguồn lực nhỏ cú thể tự kinh doanh và kinh doanh cú hiệu quả, đặc biệt là đối với phụ nữ. Trong bất cứ một nền kinh

tế nào, phần lớn cỏc doanh nghiệp dịch vụ đểu là những doanh nghiệp nhỏ hay rất nhỏ. Về mặt mụi trường, nhiều ngành dịch vụ là những ngành cụng nghiệp “sạch” và do đú giỳp trỏnh được cỏc căn bệnh do ụ nhiễm mụi trường gõy ra và trỏnh huỷ hoại mụi trường.

- Tập trung tăng trưởng khu vực dịch vụ cũn cú một lợi ớch tiềm tàng khỏc là khả năng nhõn rộng cỏc lợi ớch phỏt triển kinh tế trờn toàn bộ nền kinh tế. Doanh nghiệp dịch vụ cú năng lực cạnh tranh cú thể phỏt triển ngay cả trong những đơn vị nhỏ nhất của cộng đồng một khi cú hạ tầng cơ sở viễn thụng phự hợp. Sự nở rộ của cỏc doanh nghiệp dịch vụ (kốm theo cỏc cơ hội việc làm) tại cộng đồng nụng thụn cú thể giỳp hạn chế sự di cư ra khu vực thành thị và duy trỡ sự ổn định của cỏc cộng đồng nhỏ hơn.

3.3. Những giải phỏp chủ yếu phỏt triển kinh tế dịch vụ

- Quy hoạch tổng thể cỏc tiềm năng hoạt động kinh doanh dịch vụ phự hợp với tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Trờn thế giới núi chung và ở Việt Nam núi riờng, ngành dịch vụ đang phỏt triển rất mạnh mẽ. Do vậy, việc cú quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc lĩnh vực dịch vụ là thể hiện sự nõng cao nhận thức về vai trũ của ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế quốc dõn, là cơ sở để cú chớnh sỏch đầu tư đỳng hướng vào sự phỏt triển của ngành dịch vụ. Trong quy hoạch tổng thể cần đảm bảo một số yờu cầu:

+ Phải căn cứ vào quan điểm phỏt triển kinh tế chung của đất nước là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Do vậy khụng nờn phõn biệt cỏc thành phần kinh tế kinh doanh dịch vụ (trừ những loại hỡnh dịch vụ mà tư nhõn khụng cú khả năng và khụng muốn cung cấp thỡ Nhà nước sẽ cung cấp). + Phải tạo điều kiện để ngành dịch vụ phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu trong nền kinh tế quốc dõn.

+ Tăng cường sự quản lý của Nhà nước trong từng lĩnh vực dịch vụ, bảo đảm sự can thiệp cú hiệu quả trong từng lĩnh vực dịch vụ. Nhà nước vừa đưa ra hệ thống luật phỏp là cơ sở phỏp lý thuận lợi cho phỏt triển dịch vụ nhưng đồng thời cũng cần phải xử lý nghiờm những hành vi vi phạm phỏp luật.

+ Cần phải đặc biệt quan tõm đến vấn đề hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ để tận dụng những ưu thế của thế giới và thời đại, biến nú thành nội lực cho sự phỏt triển của kinh tế đất nước.

- Phỏt triển quản lý dịch vụ. Để phỏt triển kinh tế dịch vụ cần cú những cụng cụ để thực hiện sự điều chỉnh và quản lý của Nhà nước trong cơ chế thị

trường như: phỏp luật, kế hoạch, tổ chức, tài chớnh, tiền tệ, tin học, kiểm tra, quy định thể chế đăng ký chất lượng sản phẩm, trỡnh độ văn minh dịch vụ... để định hướng cỏc hoạt động và quản lý cỏc dịch vụ. Do vậy cần đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch thể chế hành chớnh, chấn chỉnh tổ chức bộ mỏy và quy chế hoạt động của thể chế hành chớnh nhà nước. Cỏn bộ làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước cần phải được lựa chọn nghiờm ngặt, họ vừa cú quyền nhưng đồng thời cũng phải cú nghĩa vụ và phải chịu trỏch nhiệm với những hỡnh thức kỷ luật cụ thể nếu vi phạm phỏp luật.

- Đổi mới và vận dụng tốt chớnh sỏch phỏt triển kinh tế dịch vụ. Thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch của Nhà nước: chớnh sỏch cho vay vốn, chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo, chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ... đặc biệt là hoàn chỉnh bộ luật để tạo mụi trường phỏp lý về kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp. Tăng cường sự quản lý nhà nước trong lĩnh vực dịch vụ, đảm bảo sự can thiệp cú hiệu quả.

- Kiện toàn đội ngũ cỏn bộ, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ. Từng bước chuẩn bị cơ sở vật chất và cỏn bộ tham gia dịch vụ trong nước cũng như dịch vụ quốc tế.

Với những giải phỏp trờn, trước mắt cần tổ chức đa dạng húa cỏc hỡnh thức dịch vụ cũng như cỏc thành phần kinh tế tham gia dịch vụ. Về quản lý, thực hiện tự chủ kinh doanh, tự hạch toỏn lỗ lói, đặc biệt chỳ ý đến cỏc đũn bẩy kinh tế như khoỏn lương, thưởng...

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)