Khỏi niệm và cỏc loại cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 36 - 39)

Chương 2 : CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

1. Khỏi niệm và cỏc loại cơ cấu kinh tế

Phỏt triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững là mục tiờu phấn đấu của tất cả cỏc nước. Để thực hiện được mục tiờu đú cần thiết phải xõy dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong đú cần phải xỏc định vai trũ, tỷ trọng và mối quan hệ hợp thành giữa cỏc ngành kinh tế quốc dõn, giữa cỏc vựng, lónh thổ và giữa cỏc thành phần kinh tế. Cỏc yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế phải được thể hiện cả về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng và được xỏc định trong những giai đoạn nhất định, phự hợp với những đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội cụ thể của mỗi quốc gia qua từng thời kỳ.

Cơ cấu kinh tế là một tổng thể cỏc bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu

trỳc) của nền kinh tế trong quỏ trỡnh tăng trưởng sản xuất xó hội. Cỏc bộ phận

đú gắn bú với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở cỏc quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương quan về chất lượng trong những khụng gian và thời gian nhất định, phự hợp với những điều kiện kinh tế xó hội nhất định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xó hội cao.

Cơ cấu kinh tế khụng phải là một hệ thống tĩnh bất biến mà luụn ở trạng thỏi vận động, biến đổi khụng ngừng. Chớnh vỡ vậy, cần phải nghiờn cứu cỏc qui luật khỏch quan, thấy được sự vận động phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội để xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phự hợp với những mục tiờu chiến lược kinh tế xó hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định.

Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải cú cỏc bộ phận kết hợp một cỏch hài hoà, cho phộp khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực của đất nước một cỏch cú hiệu quả, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và phỏt triển ổn định, khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ tinh thần của người dõn.

1.2. Cỏc loại cơ cấu kinh tế

Nền kinh tế quốc dõn là một hệ thống phức tạp được cấu thành từ nhiều bộ phận. Do đú, cú nhiều cỏch khỏc nhau trong việc xem xột cơ cấu kinh tế. Cú thể xem xột cơ cấu của nền kinh tế trờn cỏc phương diện như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kỡnh tế vựng, cơ cấu thành phần kinh tế.

a. Cơ cấu ngành kinh tế

- Khỏi niệm: Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu kinh tế trong đú mỗi bộ phận hợp thành là một ngành hay một nhúm ngành kinh tế.

- Nội dung của cơ cấu ngành kinh tế được thể hiện là:

+ Đú là số lượng cỏc ngành được hỡnh thành. Số lượng này luụn luụn phỏt triển theo sự phõn cụng lao động xó hội.

+ Mối quan hệ về số lượng thể hiện ở tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể. + Mối quan hệ về chất lượng phản ỏnh vị trớ, tầm quan trọng từng ngành, cỏc mối liờn kết kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xó hội và tớnh chất tỏc động qua lại lẫn nhau giữa chỳng.

Núi chung, mối quan hệ của cỏc ngành về số lượng và chất lượng đều thường xuyờn biến đổi và ngày càng trở nờn phức tạp hơn theo sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động xó hội trong nước và quốc tế.

Cơ cấu kinh tờ ngành ở Việt Nam thường được xem xột theo 3 nhúm ngành chớnh: nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ. Theo Quyết định số 10/2007/QĐ- TTg ngày 31/01/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ hệ thống phõn ngành kinh tế của Việt Nam bao gồm 5 cấp. Hệ thống ngành cấp I bao gồm 21 ngành được ký hiệu từ A đến U như sau: A: nụng, lõm và thuỷ sản; B: cụng nghiệp khai khoỏng; C: cụng nghiệp chế biến, chế tạo; D: sản xuất và phõn phổi điện, khớ đốt, nước núng, hơi nưúc và điều hoà khụng khớ; E: cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rỏc thải, nước thải; F: xõy dựng; G: bỏn buụn và bỏn lẻ, sửa chữa ụtụ, mụ tụ, xe mỏy và xe cố động cơ khỏc; H: vận tải và kho băi; I: dịch vụ lưu trỳ và ăn uống; J: thụng tin và truyền thụng; K: hoạt động tài chớnh, ngõn hàng và bảo hiểm; L: hoạt động kinh doanh bất động sản; M: hoạt động chuyờn mụn, khoa học và cụng nghệ; N: hoạt động hành chớnh và địch vụ hỗ trỢ; O: hoạt động của Đảng, tổ chức chớnh trị - xó hội, quản lý nhà nưốc, an ninh quốc phũng, bảo đảm xó hội bắt buộc; P: giỏo dục và đào tạo; Q: y tế và hoạt động trd giỳp xó hội; R: nghệ thuật, vui chơi và giải trớ; S: hoạt động dịch vụ khỏc; T: hoạt động làm thuờ cỏc cụng việc trong hộ gia đỡnh, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiờu dựng của hộ gia đỡnh; U: hoạt động của cỏc tổ chức và cỏc cơ quan quốc tế. Từng ngành trờn cú thể tiếp tục được phõn chia tiếp thành những ngành chuyờn mụn hoỏ hẹp hơn để nghiờn cứu chi tiết hơn.

Cũng theo Quyết định này, hệ thụng ngành cấp II gồm 88 ngành; cấp III gồm 242 ngành; cấp IV gồm 437 ngành; cấp gồm 642 ngành.

b. Cơ cấu kinh tế vựng

Cơ cấu kinh tế vựng là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một vựng kinh tế lónh thổ. Việc phõn chia cỏc vựng kinh tế của một quốc gia thường căn cứ vào vị trớ địa lý, cỏc điều kiện tự nhiờn, những lợi thế và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. Trong phạm vi một nước, mỗi vựng cú vị trớ địa lý khỏc nhau, cú những tiềm năng, lợi thế khỏc nhau, cú trỡnh độ phỏt triển kinh

tế - xó hội khỏc nhau,... Do đú cú những thuận lợi cũng như khú khăn khỏc nhau trong phỏt triển kinh tế, đồng thời giữa cỏc vựng lónh thổ lại cú mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và cú sự liờn kết với nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Nghiờn cứu cơ cấu kinh tế vựng cú ý nghĩa quan trọng trong việc khai thỏc cỏc tiềm năng lợi thế phỏt triển kinh tế của vựng lónh thổ, trong việc định hướng phỏt triển kinh tế, xó hội vựng cũng như xỏc định vai trũ của từng vựng trong phỏt triển kinh tế đất nước.

c. Cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một thành phần kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế cú thể được xem xột trờn phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hay theo từng ngành kinh tế, từng vựng lónh thổ. Nghiờn cứu cơ cấu thành phần kinh tế là để đỏnh giỏ vị trớ, vai trũ của từng thành phần kinh tế trong phỏt triển đất nước cũng như từng ngành kinh tế, từng vựng lónh thổ.

Ba loại hỡnh cơ cấu kinh tế trờn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, trong đú cơ cấu ngành kinh tế là tiờu chuẩn cơ bản để đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế luụn gắn với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ. Tớnh chất bền vững của quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt, phự hợp với việc khai thỏc được cỏc tiềm năng và lợi thế tương đối cũng như cỏc điều kiện bờn trong và bờn ngoài của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)