Mụ hỡnh hai khu vực của Arthus Lewis

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 45 - 46)

Chương 2 : CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

4. Cỏc mụ hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.2. Mụ hỡnh hai khu vực của Arthus Lewis

Mụ hỡnh của A. Lewis ra đời vào giữa những năm 1950. Ngay khi ra đời, mụ hỡnh 2 khu vực của Lewis trở thành lý thuyết chung cho quỏ trỡnh phỏt triển trong cỏc nước thế giới thứ 3 cú dư thừa lao động trong thời gian những năm 1960 và đầu năm 1970. Cho đến nay học thuyết này vẫn cú rất nhiều người ủng hộ, đặc biệt là cỏc nhà kinh tế phỏt triển Mỹ.

Trong mụ hỡnh của Lewis: nền kinh tế của cỏc nước phỏt triển bao gồm 2 khu vực:

Khu vực 1: khu vực nụng nghiệp tự cấp tự tỳc truyền thống trong nụng thụn, với dõn cư đụng đỳc và cú đặc điểm là nõng suất lao động biờn = 0. Đú là một đặc điểm để cho phộp Lewis phõn loại ra rằng, lực lượng lao động dư thừa cú thể rỳt khỏi khu vực nụng nghiệp mà khụng ảnh hưởng gỡ đến tổng sản lượng.

Khu vực 2: là khu vực cụng nghiệp thành thị hiện đại với năng suất cao mà lao động được chuyển từ khu vực 1 (khu vực nụng nghiệp) vào.

Điểm chớnh của mụ hỡnh là quỏ trỡnh chuyển giao lao động ở 2 khu vực và tốc độ tăng tổng sản phẩm và tốc độ tăng việc làm ở khu vực hiện đại.

Tốc độ tăng việc làm ở khu vực hiện đại và tốc độ chuyển lao động đều được quyết định bởi việc mở rộng của khu vực này. Mà tốc độ mở rộng khu vực hiện đại lại được xỏc định bởi tốc độ đầu tư cụng nghiệp và sự tớch tụ vốn trong khu vực hiện đại.

Lewis đó giả sử là cỏc nhà tư bản đầu tư lại hoàn toàn lợi nhuận của họ, sự đầu tư này làm cho lợi nhuận thu được lại vượt quỏ (cao hơn nhiều) so với tiền lương; giả sử rằng tiền lương trong khu vực cụng nghiệp thành thị là khụng đổi và cao hơn ớt nhất là 30% so với thu nhập ở khu vực nụng thụn. Chớnh vỡ thế mà khuyến khớch những người nụng dõn di chuyển ra thành phố. Như vậy với một mức tiền lương cố định, đường cung về lao động nụng thụn chuyển sang khu vực hiện đại là hầu như co gión hồn hảo.

Hai giả sử mà Lewis đặt ra trong khu vực truyền thống đú là:

- Luụn cú sự dư thừa lao động nụng thụn và tới mức là năng suất lao động biờn MP LA = 0

nhau trong tổng sản lượng, do đú tiền lương thực tế ở nụng thụn được xỏc định bằng sản phẩm lao động bỡnh quõn chứ khụng phải là sản phẩm lao động biờn.

Quỏ trỡnh tự tăng trưởng này của khu vực hiện đại và việc mở rộng việc làm ở khu vực này sẽ tiếp tục cho tới khi tất cả lao động dư thừa ở nụng thụn được thu hỳt hết vào khu vực cụng nghiệp. Khi mà sản phẩm biờn của lao động nụng thụn khụng bằng 0 thỡ lỳc đú quỏ trỡnh chuyển lao động sẽ dừng lại. Sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế sẽ được thực hiện, chuyển nền kinh tế từ nụng nghiệp nụng thụn truyền thống sang cụng nghiệp thành thị hiện đại.

Hạn chế của mụ hỡnh Lewis

Cỏc giả sử được nờu ra trong mụ hỡnh khụng phự hợp với thực tiễn kinh tế và thể chế hiện nay ở cỏc nước thế giới thứ 3.

Khi lợi nhuận nhiều, cũng cú thể cỏc nhà tư bản sẽ cú xu hướng đầu tư mỏy múc hiện đại hơn là tiếp tục tăng lao động.

Một giả sử thứ hai của mụ hỡnh Lewis vẫn cũn phải bàn cói đú là luụn cú sự dư thừa lao động trong khu vực nụng thụn, trong khi đú thỡ lại luụn cú đủ việc làm ở khu vực thành thị. Nhưng thực tế ở cỏc nước thế giới thứ 3 thỡ lại xuất hiện điều ngược lại. Thất nghiệp ở khu vực đụ thị ở cỏc nước này là phổ biến và khỏ trầm trọng.

Mụ hỡnh 2 khu vực của Lewis là rất cú giỏ trị, tuy nhiờn trong giai đoạn hiện tại cần phải cõn nhắc để điều chỉnh cỏc giả sử và phõn tớch để thớch hợp hơn với cỏc dõn tộc thuộc thế giới thứ 3.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 45 - 46)