Chương 3 PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
4.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
4.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá4.1.1.1. Khái niệm 4.1.1.1. Khái niệm
Phương pháp tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để tổng hợp và phân bổ chi phí nhằm xác định giá trị tài sản trong các đơn vị theo những nguyên tắc nhất định.
Tài sản trong các đơn vị bao gồm nhiều loại có hình thái vật chất khác nhau và thường xun biến động thay đổi về giá trị và hình thái để tạo nên sản phẩm mới. Để có được thơng tin tổng hợp về tổng tài sản hiện có phải quy đổi về đơn vị tiền tệ xác định giá trị tài sản theo những ngun tắc nhất định. Vì thế thực chất tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản.
Hình thức biểu hiện của phương pháp tính giá là các bảng tính giá và trình tự tính giá.
Bảng tính giá là những bảng dùng để tập hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản hình thành.
Trình tự tính giá là những bước, cơng việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định để tiến hành tính giá cho các tài sản hình thành.
4.1.1.2. Ý nghĩa
Kế tốn đơn vị thực hiện tính tốn, xác định được chính xác trị giá thực tế của tài sản hình thành trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Kế tốn đơn vị tổng hợp được tồn bộ tài sản trong đơn vị, có thể tính được tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận đạt được trong kỳ, giúp cho việc quản lý, sử dụng tài sản trong đơn vị một cách có hiệu quả.
4.1.2. Vai trị của phương pháp tính giá
- Đảm bảo theo dõi, tính tốn được các đối tượng của hạch tốn kế tốn (phản ánh chính xác tài sản của doanh nghiệp theo tài sản và nguồn hình thành).
- Có thể tính tốn chính xác chi phí từ đó xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Cung cấp thơng tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
4.1.3. Yêu cầu của việc tính giá
- Chính xác: Yêu cầu tính giá của các loại tài sản phải đảm bảo chính xác, phù hợp với giá cả thị trường và phù hợp với số lượng, chất lượng của tài sản. Nếu tính giá khơng chính xác sẽ ảnh hưởng đến việc ra quyết định kinh doanh. Tính giá chính xác còn cho thấy sự khác biệt chủ yếu giữa thước đo hiện vật và thước đo giá trị.
- Thống nhất: việc tính giá phải thống nhất về phương pháp tính tốn giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế quốc dân và giữa các thời kỳ khác nhau. Qua đó đánh giá được hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp, từng thời kỳ khác nhau.
- Đầy đủ, kịp thời…
4.1.4. Nguyên tắc tính giá
4.1.4.1. Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá phù hợp
- Đối tượng tính giá phải phù hợp với đối tượng trong quá trình thu mua, sản xuất và tiêu thụ: vật tư, hàng hoá, tài sản, sản phẩm dịch vụ ...
- Trong những điều kiện nhất định, đối tượng tính giá có thể mở rộng hay thu hẹp.
4.1.4.2. Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý.
+ Chi phí là bộ phận quan trọng cấu thành nên giá của các loại tài sản, vật tư, hàng hoá, dịch vụ.
+ Có nhiều loại chi phí: chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tính giá và chi phí liên quan gián tiếp.
+ Căn cứ vào lĩnh vực chi phí, có 4 loại chi phí sau:
- Chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, bảo quản, hao hụt trong định mức...
- Chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng: chi phí nhân viên bán hàng, vật liệu, bao gói, dụng cụ bán hàng, …
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí nhân viên quản lý, chi phí văn phịng phẩm, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khấu hao, ... liên quan đến tổ chức, điều hành doanh nghiệp.
4.1.4.3. Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng.
Trong một số trường hợp có các chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá khơng thể theo dõi riêng được, phải tiến hành theo dõi chung như chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí vận chuyển ...
Tiêu thức phân bổ chi phí cho từng đối tượng tính giá phụ thuộc vào quan hệ giữa chi phí với đối tượng tính giá, thường được sử dụng các tiêu thức phân bổ như: hệ số, định mức, giờ máy làm việc, tiền lương cơng nhân sản xuất, chi phí vật liệu chính, số lượng, trọng lượng sản phẩm....
Cơng thức phân bổ như sau: Mức chi phí phân bổ
cho từng đối tượng =
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
x Tổng chi phí từng loại cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả đối tượng
4.1.5. Nội dung và trình tự tính giá tài sản 4.1.5.1. Tài sản mua vào
- Xác định đối tượng là tài sản mua vào để tính giá như: ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hoá, tài sản cố định.
- Xác định trị giá mua của tài sản bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn GTGT trừ các khoản giảm trừ như giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại được hưởng cộng với các khoản thuế khơng được hồn lại
- Tập hợp tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình thu mua tài sản như chi phi vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bộ phận thu mua, chi phí liên quan đến kho hàng, bến bãi, hao hụt trong định mức, ... được theo dõi riêng liên quan đến từng loại tài sản thu mua, nếu liên quan đến nhiều tài sản thu mua thì phải tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng loại tài sản thu mua.
- Công thức xác định: Giá thực tế
của tài sản mua vào
=
Giá mua bao gồm các khoản thuế khơng
hồn lại
-
Giảm giá hàng mua, chiết khấu thương
mại
+ Chi phí thu mua Các khoản thuế khơng hồn lại như thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng mua, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
a. Tài sản cố định mua vào: được ghi sổ theo nguyên giá ban đầu, bên cạnh đó phải theo
dõi và xác định giá trị hao mịn của tài sản cố định đó.
* Ngun giá tài sản cố định mua vào: là tồn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra để có
được tài sản cố định đưa vào sử dụng (chi phí bỏ ra để đầu tư và mua sắm ban đầu). Nguyên giá tài
sản cố định mua vào
=
Giá mua bao gồm các khoản thuế khơng hồn lại
-
Giảm giá hàng mua, chiết khấu
thương mại
+
Chi phí mới trước khi dùng
Chi phí mới trước khi dùng bao gồm như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, kho hàng, bến bãi, thuế trước bạ, hoa hồng mơi giới, ...
Giá trị cịn lại = Nguyên giá tài sản cố định - Giá trị hao mịn lũy kế
Ngồi ra ngun giá của tài sản cố định trong các trường hợp khác được xác định theo những nguyên tắc nhất định, được quy định cụ thể trong thông tư hướng dẫn quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định hiện hành như thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013
b. Hàng hố, ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ: được ghi sổ theo giá thực tế nhập kho
+ Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài Giá thực tế
nhập kho =
Giá mua bao gồm các khoản thuế khơng hồn lại -
Giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại +
Chi phí thu mua + Vật liệu, dụng cụ tự sản xuất, th ngồi gia cơng chế biến
Giá thực tế nhập kho = Giá thành thực tế sản xuất (hoặc thuê chế biến) + Vật liệu, dụng cụ nhận góp vốn liên doanh
Giá thực tế nhập kho = Giá do hội đồng liên doanh định giá + Vật liệu, dụng cụ được biếu tặng
Giá thực tế nhập kho = Giá trị thị trường tương đương hoặc giá trên hồ sơ của đơn vị bàn giao.
Ví dụ 4.1: Doanh nghiệp mua 2 loại vật liệu A và B
+ Số lượng 100 kg vật liệu A, giá mua 1.000.000 đ + Số lượng 200 kg vật liệu A, giá mua 1.500.000 đ + Chi phí vận chuyển cả 2 loại vật liệu hết 150.000 đ
Yêu cầu: Tính giá mua thực tế của vật liệu A, B. Biết chi phí phân bổ theo số lượng vật liệu mua vào.
Giải
+ Vật liệu A: 1.000.000 đ + Vật liệu B: 1.500.000 đ - Chi phi phân bổ:
+ Vật liệu A: 150.000 x 100 = 50.000 đ 100+200 + Vật liệu B: 150.000 x 200 = 100.000 đ 100+200 - Tính giá mua thực tế Vật liệu A: 1.000.000 đ + 50.000đ = 1.050.000 đ Vật liệu B: 1.500.000 đ + 100.000đ = 1.600.000 đ
c. Thành phẩm: được ghi sổ theo giá thực tế nhập kho: tính theo giá thành sản xuất thực
tế.
4.1.5.2. Sản phẩm, dịch vụ sản xuất
Tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất chính là xác định bộ phận chi phí tiêu hao để sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ đ, gồm:
- Tập hợp các chi phí trực tiếp liên quan đến từng đối tượng tính giá như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá có liên quan như chi phí sản xuất chung
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: phụ thuộc vào số lượng sản phẩm dở dang và phương pháp xác định chi phí dơ dang cho các sản phẩm này như mức độ hoàn thành (phương pháp sản lượng hồn thành tương đương), theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp
- Tính ra tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp giản đơn: Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành = Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ Zsp = Dđk + C - Dck
dịch vụ hoàn thành Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
Zđv = Zsp
Qsp
Ví dụ 4.2: Tại một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm A có tài liệu sau: ĐVT:
triệu đồng
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 45 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 50 + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 14 + Chi phí sản xuất chung: 6 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 15
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của 50 sản phẩm A hoàn thành trong kỳ.
Giải: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ = 50 + 14 + 6 = 70 Tổng giá thành sản phẩm A hoàn thành = 45 + 70 – 15 = 100 Giá thành 1 sản phẩm A = 100/50 = 2
4.1.5.3. Sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ và xuất dùng
+ Xác định số lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ theo từng loại và theo từng khách hàng cùng với số lượng vật liệu, công cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ Xác định giá đơn vị của từng loại hàng xuất bán, xuất dùng. + Phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ theo tiêu thức phù hợp.
+ Sử dụng nhất quán 1 trong 3 phương pháp sau để xác định giá đơn vị xuất bán, dùng:
- Phương pháp giá đơn vị bình quân. - Phương pháp nhập trước, xuất trước. - Phương pháp thực tế đích danh.
+ Ngồi ra doanh nghiệp có thể sử dụng thêm phương pháp giá hạch toán để ghi sổ tạm thời nhưng cuối kỳ phải tính tốn và xác định lại trị giá thực tế.
* Phương pháp giá đơn vị bình quân Trị giá thực tế hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho x Đơn giá bình qn Có 3 loại giá đơn vị bình qn:
cả kỳ dự trữ Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập cả kỳ Đơn giá bình
quân cuối kỳ trước =
Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ trước Số lượng hàng thực tế tồn cuối kỳ trước Đơn giá bình
quân sau mỗi lần nhập
=
Giá trị thực tế hàng tồn kho trước khi nhập và lần nhập đó Số lượng hàng thực tế tồn kho trước khi nhập và lần nhập đó
Ví dụ 4.3: Tình hình tồn kho, nhập xuất kho vật liệu A trong tháng 9/N tại một DN như
sau:
Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 10.000 đ/kg Tình hình nhập xuất vật liệu A trong tháng - Ngày 5/9 nhập 3.000 kg, đơn giá 11.000 đ/kg - Ngày 6/09 nhập 1.000 kg, đơn giá 10.800 đ/kg - Ngày 10/9 xuất 3.500 kg
- Ngày 12/9 xuất 500 kg
- Ngày 15/9 nhập 3.000 kg, đơn giá 10.500 đ/kg - Ngày 26/9 xuất 2.000 kg
Tồn kho cuối kỳ: 2.000 kg
Yêu cầu: Hãy tính giá trị thực tế xuất kho vật liệu A theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
* Phương pháp giá thực tế đích danh: Khi xuất hàng nào (lơ hàng nào) sẽ xác
định theo giá thực tế đích danh của hàng (lơ hàng) đó.
Ví dụ 4.4: Căn cứ số liệu ví dụ trên. Biết thêm rằng khi xuất kho lấy hàng như
sau:
- Ngày 10/09 xuất 3.500 kg, trong đó: 1.000 kg đầu kỳ, 1.500 kg nhập ngày 5/9 và 1.000 kg nhập ngày 6/09.
- Ngày 12/9 xuất 500 kg của số nhập ngày 05/09.
- Ngày 26/09 Xuất 2.000 kg, trong đó 1.000 kg nhập ngày 05/09, còn 1.000 kg nhập ngày 15/09.
Yêu cầu: Hãy tính giá thực tế xuất kho vật liệu A theo phương pháp giá đích danh.
* Phương pháp giá nhập trước, xuất trước (FIFO)
Tính theo đơn giá thực tế số hàng nào nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số hàng nhập trước mới xuất đến số hàng nhập sau
Ví dụ 4.5: căn cứ số liệu ví dụ 4.3 trên. Tính trị giá thực tế xuất kho vật liệu A
theo phương pháp nhập trước xuất trước.
* Phương pháp giá hạch toán
Giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định nào đó trong kỳ.
Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ biến động trong kỳ được phản ánh theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch tốn sang giá thực tế theo cơng thức:
Giá thực tế của hàng xuất dùng
trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) =
Giá hạch toán của hàng xuất dùng trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) x
Hệ số giá Trong đó:
Hệ số giá = Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Ngồi ra có thể xác định trị giá hàng xuất kho thông qua phương pháp xác định theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối kỳ:
Giá thực tế của hàng xuất kho = Giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Giá thực tế của hàng nhập trong kỳ - Giá thực tế của hàng tồn cuối kỳ Trong đó: Giá thực tế của hàng tồn cuối kỳ = Số lượng tồn cuối kỳ x
Đơn giá mua lần cuối cùng trong kỳ
4.2. KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHỆP SẢN XUẤT
- Đối với hoạt động sản xuất: mua – sản xuất – tiêu thụ - Đối với hoạt động thương mại: mua - dự trữ - tiêu thụ
- Đối với hoạt động tài chính: mua – tiêu thụ (huy động vốn – cho vay)
4.2.1. Kế tốn q trình mua hàng4.2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ 4.2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ a. Khái niệm
Quá trình mua hàng là quá trình đơn vị dùng tiền để mua các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,...) để chuẩn bị sản xuất kinh doanh theo đúng phương án kinh doanh đã chọn, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn.