Kế tốn q trình sản xuất

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) (Trang 76)

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

4.2. KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU

4.2.2. Kế tốn q trình sản xuất

4.2.2.1. Khái niệm, nhiệm vụ

Quá trình sản xuất là quá trình đơn vị kết hợp nhiều yếu tố đầu vào (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) để tạo ra các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo mục đích sản xuất đã xác định.

H H + ∆ T H’

b. Nhiệm vụ

- Tập hợp và phân bổ chính xác, kịp thời các loại chi phí sản xuất theo các đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành. Trên cơ sở đó, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và các dự tốn chi phí sản xuất.

- Tính tốn chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, đồng thời phản ánh lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, nhập kho hay tiêu thụ (chi tiết từng hoạt động, từng mặt hàng)

4.2.2.2. Phương pháp kế toána. Chứng từ kế toán sử dụng a. Chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu xuất kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất - Hoá đơn mua vật tư, lao vụ, dịch vụ cho sản xuất.

- Bảng tính khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất

- Các chứng từ liên quan đến lao động tiền lương phục vụ cho sản xuất (bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, BHXH ...)

- Hợp đồng giao khốn khối lượng cơng việc, biên bản nghiệm thu sản phẩm lao vụ, dịch vụ hồn thành.

- Các chứng từ thanh tốn (phiếu chi, giấy báo nợ …)

b. Tài khoản kế toán sử dụng

Gồm các tài khoản: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, phải trả người lao động, phải trả phải nộp khác, hao mòn TSCĐ…

* Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

- Nội dung: Dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ dịch vụ trong kỳ.

- Kết cấu:

Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có

Tập hợp chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất

- Kết chuyển, phân bổ chi phí NVL trực tiếp vào chi phí SXKDDD

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào giá vốn hàng bán.

- Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.

Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

*Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”

- Nội dung: Dùng để phản ánh tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng các khoản trích theo tỉ lệ quy định vào quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên tổng số lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ.

- Kết cấu:

Nợ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp Có

SPS: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ

SPS: - Kết chuyển, phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp vào chi phí SXKDDD

- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào giá vốn hàng bán.

Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết để theo dõi chi phí nhân cơng trực tiếp dùng cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

* Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

- Nội dung: Phản ánh những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ khơng thuộc chi phí NVL trực tiếp và nhân cơng trực tiếp.

- Kết cấu:

SPS: Tập hợp sản xuất chung phát sinh trong kỳ

SPS:- Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào chi phí SXKDDD.

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung . - Chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường.

TK 627 – Chi phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí nguyên, vật liệu TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

* Tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”

- Nội dung: Phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này được mở chi tiết theo ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm, từng loại dịch vụ, lao vụ ... và theo từng khoản mục chi phí sản xuất.

- Kết cấu:

Nợ TK Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung

- Phế liệu thu hồi nhập kho

- Kết chuyển giá thành sản phẩm hồn thành

SDCK: Chi phí SXKDDD cuối kỳ

* Tài khoản 334 “ Phải trả người lao động”

- Nội dung: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp gồm: Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

- Kết cấu:

- Các khoản tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thưởng và khoản khác đã trả, đã ứng trước cho người lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động.

SDN: (Cá biệt): số tiền đã trả lớn hơn số phải trả

SDC: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng và các khoản khác cịn phải trả cho người lao động

TK 334 - Phải trả người lao động có 2 tài khoản cấp 2: TK 3341 - Phải trả công nhân viên

TK 3348 - Phải trả người lao động khác

* Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác”

- Nội dung: Phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản phải trả phải nộp khác TK 338 - Phải trả, phải nộp khác có 8 tài khoản cấp 2:

TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382: Kinh phí cơng đồn

TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế

TK 3385: Phải trả về cổ phần hoá TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện TK 3388: Phải trả, phải nộp khác

- Kết cấu:

Nợ TK Phải trả, phải nộp khác Có

SPS: + Kết chuyển giá trị tài sản thừa và các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý

+ BHXH phải trả CNV

+ Kinh phí cơng đồn chi tại đơn vị + BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã nộp cho cơ quan quản lý

+ Doanh thu chưa thực hiện tính cho từng kỳ kế tốn

+ Các khoản đã trả, đã nộp khác

SPS: + Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân)

+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn vị theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.

+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào giá thành sản xuất

+ BHXH, BHYT, BHTN vượt chi đã cấp bù + Doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ

SDCK (Cá biệt): số tiền đã trả lớn hơn số phải trả

SDCK:

+ Số tiền còn phải trả phải nộp khác + Giá trị tài sản thừa còn chờ xử lý

* Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định”

- Nội dung: Phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ, BĐS đầu tư trong q trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tư và những khoản tăng giảm hao mòn khác của chúng.

- Kết cấu:

Nợ TK Hao mòn TSCĐ Có

- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh …

- Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐS đầu tư tăng do trích TSCĐ, BĐS đầu tư

SDCK: Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở đơn vị

TK 214 – Hao mịn TSCĐ có 4 tài khoản cấp 2: TK 2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mịn TSCĐ th tài chính TK 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình TK 2147: Hao mòn BĐS đầu tư

c. Phương pháp ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu về kế tốn q trình sản xuất NV1: Khi xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ

cho khách hàng. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế tốn ghi: Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK Nguyên liệu, vật liệu

NV2: Khi mua nguyên vật liệu không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất. Căn cứ

vào giá mua ghi trên hóa đơn, kế tốn ghi:

Nợ TK Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: trị giá chưa có thuế GTGT Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK Tiền mặt, TGNH, Tạm ứng, PT người bán (Chi tiết): Tổng giá thanh tốn

NV3: Khi tính tiền lương, phụ cấp lương phải trả cơng nhân sản xuất (người lao động

trực tiếp sản xuất sản phẩm); nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp

Có TK Phải trả người lao động

NV4: Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN trên tiền lương, phụ cấp lương phải trả

lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm; nhân viên quản lý phân xưởng theo tỷ lệ quy định, kế tốn ghi:

Nợ TK Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK Chi phí sản xuất chung

Nợ TK Phải trả người lao động: Khoản trừ vào lương của người lao động Có TK Phải trả, phải nộp khác

NV5: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, căn cứ vào các chứng

từ có liên quan:

Nợ TK Chi phí sản xuất chung

Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ: (nếu có)

Có TK Tiền mặt, TGNH, Tạm ứng, Phải trả người bán,… Có TK Ngun liệu, vật liệu; Cơng cụ dụng cụ

Có TK Hao mịn TSCĐ

NV6: Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng

trực tiếp, chi phí sản xuất chung sang tài khoản Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm:

Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Có TK Chi phí nhân cơng trực tiếp

Có TK Chi phí sản xuất chung

NV7: Cuối kỳ, kế toán xác định tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành:

Nợ TK Thành phẩm: Nếu nhập kho

Nợ TK Hàng gửi đi bán: Nếu chuyển gửi bán

Nợ TK Giá vốn hàng bán: Nếu bán trực tiếp không qua kho

Có TK Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: Tổng giá thành sản xuất Có thể khái qt kế tốn q trình sản xuất qua sơ đồ tổng hợp sau:

622 334,338 111,112,153,214 621 152 627 154 155 157 632 Tập hợp CFNVLTT Tập hợp CPNCTT Tập hợp CPSX Nhập kho TP Gửi bán

Sơ đồ 4.3: Kế tốn tổng hợp q trình sản xuất theo phương pháp KKTX Lưu ý: Tính giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí SXKD DD đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ 4.2.3. Kế tốn q trình tiêu thụ và kết quả kinh doanh

4.2.3.1. Khái niệm, nhiệm vụa. Khái niệma. Khái niệm a. Khái niệm

- Tiêu thụ là khâu cuối cùng của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm đáp ứng những sản phẩm, hàng hố hữu ích cho nhu cầu xã hội

- Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

b. Nhiệm vụ

- Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ cùng các chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ.

- Xác định kịp thời kết quả bán hàng của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng như toàn bộ lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

4.2.3.2. Phương pháp kế toána. Chứng từ kế toán sử dụng a. Chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng (Hố đơn thơng thường, hố đơn GTGT). - Chứng từ mua lao vụ, dịch vụ dùng cho bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Các chứng từ về tiền lương, BHXH, chứng từ khấu hao TSCĐ và một số chứng từ liên quan khác.

b. Tài khoản kế tốn sử dụng

Kế tốn q trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:

* Tài khoản “ Thành phẩm”

- Nội dung: Phản ánh tình hình nhập, xuất và tồn kho thành phẩm - Kết cấu:

Nợ TK Thành phẩm Có

SPS: - Trị giá thành phẩm nhập kho trong kỳ

- Trị giá thành phẩm thừa khi kiểm kê

SPS: - Trị giá thành phẩm xuất kho trong kỳ - Trị giá thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê SDCK: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối

kỳ

* Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”

- Nội dung: Phản ánh trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng theo phương thức bán hàng.

- Kết cấu:

Nợ TK Hàng gửi đi bán Có

SPS: Trị giá của hàng gửi bán SPS: Trị giá của hàng gửi bán được xác định là đã bán hoặc từ chối trả lại

SDCK: Trị giá của hàng gửi bán chưa bán được

* Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

- Nội dung: Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các nghiệp vụ bán hàng, cung cấp dịch vụ thực tế.

- Kết cấu:

Nợ TK Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có

- Khoản CKTM, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ

- Thuế XK, thuế TTĐB, GTGT tính

Tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ

theo PP trực tiếp

- Kết chuyển doanh thu thuần sang XĐKQKD

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có 5 tài khoản cấp 2: TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư TK 5118: Doanh thu khác

* Tài khoản 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”

- Nội dung: Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ (gồm doanh thu của sản phẩm hàng hoá đã bán nhưng bị người mua trả lại, số tiền giảm giá hàng bán thực tế phát sinh và xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán do các nguyên nhân như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế và chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do mua với khối lượng lớn và theo thoả thuận của hai bên đã ký kết).

- Kết cấu:

Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu Có

Tập hợp các khoản doanh thu của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại trong kỳ

Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (gồm hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại)

TK 521- Các khoản giảm trừ doanh thu có 3 tài khoản cấp 2: TK 5211- Chiết khấu thương mại

TK 5212- Giảm giá hàng bán TK 5213- Hàng bán bị trả lại

* Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”

- Nội dung: Phản ánh trị giá vốn của hàng xuất kho bán thực tế trong kỳ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)