1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG VTHKCC TRONG ĐÔ
1.3.2 Hiệu quả VTHKCC trong đô thị
1.3.2.1 Khái niệm hiệu quả VTHKCC
Hiệu quả VTHKCC là một khái niệm liên quan đến nhiều mặt và có nhiều quan niệm của các tác giả khác nhau. Bảng 1.3 giới thiệu một số quan niệm về hiệu quả được đưa ra trong lĩnh vực VTHKCC[46].
Bảng 1.3: Các quan niệm về hiệu quả VTHKCC
Tác giả Quan niệm
Trên quan điểm kinh tế
McCrosson (1978); Talley (1988)
Hiệu quả có liên quan với sản lượng tiêu thụ
Fielding et al. (1978) Hiệu quả là mức độ đạt được của sản lượng vận tải sản xuất ra so với sản lượng dự kiến hoặc mục tiêu
Giuliano (1981 Hiệu quả phản ánh mức độ tiêu thụ dịch vụ Keck et al. (1980); Fielding et al.
(1985a); Takyi (1993); Lem et al. (1994)
Hiệu quả là mức độ mà kết quả đầu ra được tiêu thụ (được giới thiệu bởi Fielding và cộng sự., 1985a et Lem et al., 1994 như là "hiệu quả dịch vụ", khác với "hiệu quả chi phí")
Tulkens and Wunsch (1994) Hiệu quả là sự tương xứng giữa dịch vụ vận tải cung cấp với nhu cầu
Theo các mục tiêu đặt ra
Gleason and Barnum (1982) Hiệu quả là mức độ mà một mục tiêu đã đạt được
Dajani and Gilbert (1978) Hiệu quả là mức độ mà dịch vụ vận tải thỏa mãn được các mục tiêu cá nhân và cộng đồng
Fielding and Lyons (1981) Hiệu quả là mức độ dịch vụ đã tiêu thụ tương ứng với các mục tiêu của chính phủ đặt ra
Trên quan điểm của hành khách
Yeh et al. (2000) Hiệu quả là mức độ mà các dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu của hành khách
Hensher and Prioni (2002) Hiệu quả cho người sử dụng: chất lượng dịch vụ
TCRP (2003a)
Tính hiệu quả của chi phí là khả năng đáp ứng nhu cầu của hành khách với các nguồn lực hiện có.
Tính hiệu quả của dịch vụ là khối lượng hành khách vận chuyển được với các nguồn lực hiện có.
Qua các quan niệm nêu trên, có thể rút ra hiệu quả VTHKCC là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện được (Đầu ra) của hoạt động vận chuyển hành khách bằng phương tiện vận tải hành khách cơng cộng và chi phí phải bỏ ra (Đầu vào) để đạt được kết quả đó trong những điều kiện nhất định của VTHKCC.
Hiệu quả của VTHKCC phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực được đầu tư
vào VTHKCC để đạt được một số mục tiêu nhất định liên quan tới các lĩnh vực kinh tế xã hội và môi trường nơi hệ thống VTHKCC đang hoạt động.
Như đã trình bày ở mục trên, VTHKCC là một hệ thống. Hệ thống này hoạt động trong đơ thị. Hoạt động của nó có đầu vào và đầu ra:
- Đầu vào là các nguồn lực để cho hệ thống VTHKCC vận hành, có thể bao
gồm các yếu tố sau:
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ VTHKCC;
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật của hệ thống phụ trợ điều hành VTHKCC; + Phương tiện vận tải;
+ Nhân lực đảm bảo vận hành và phục vụ VTHKCC.
- Đầu ra là sản phẩm vận tải cung ứng cho phục vụ người dân đi lại và các yếu tố gây tác động phụ kèm theo. Cụ thể là:
+ Sản phẩm VTHKCC thể hiện thông qua khối lượng hành khách vận chuyển hoặc lượng luân chuyển hành khách (Yêu cầu sản phẩm là thỏa mãn sự đi lại thuận tiện, nhanh chóng và an tồn với chi phí hợp lý).
+ Khí thải và tiếng ồn.
Thơng thường hiệu quả hoạt động của VTHKCC thường được xem xét trên ba góc độ:
- Trên quan điểm nhà nước (người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý xã hội,
trong đó có VTHKCC): Hiệu quả hướng tới giảm ơ nhiêm mơi trường, thúc đẩy bình đẳng xã hội, quy hoạch sử dụng đất hợp lý…
- Trên quan điểm của các nhà khai thác vận tải (Doanh nghiệp vận tải): Hiệu
quả là đạt mức lợi nhuận cao nhất hoặc thiểu hóa chi phí.
- Trên quan điểm hành khách: Hiệu quả là chất lượng dịch vụ tốt nhất họ được
hưởng từ hệ thống VTHKCC với chi phí bỏ ra cho chuyến đi thấp nhất.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau đã được sử dụng trong cả lĩnh vực nghiên cứu và thực hành đánh giá hiệu quả hoạt động VTHKCC. Phần sau sẽ trình bày các phương pháp và một bộ chỉ tiêu có thể sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC.
1.3.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả VTHKCC trong đô thị
Để đánh giá hiệu quả hoạt động VTHKCC có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, sau đây luận án sẽ trình bày một số phương pháp cơ bản sử dụng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động VTHKCC.
a- Phương pháp so sánh
So sánh là một trong những phương pháp truyền thống thường được sử dụng rộng rãi trong đánh giá và phân tích, có thể so sánh như sau:
- So sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Việc so sánh có thể được thực hiện theo hai cách:
+ So sánh tuyệt đối:
Hiệu quả đạt được = Giá trị kết quả đầu ra- Chi phí phải bỏ ra đầu vào + So sánh tương đối:
Giá trị kết quả đầu ra Hiệu quả đạt được =
Chi phí phải bỏ ra đầu vào
- So sánh giữa kết quả đạt được thực tế và Mục tiêu đặt ra của chủ thể đánh giá.
b- Phương pháp đánh giá bằng cách cho điểm
Là phương pháp đánh giá dựa trên việc lượng hóa mức độ đạt được của các yếu tố trong hệ thống thơng qua hình thức chấm điểm. Căn cứ vào hiện trạng của từng yếu tố để đánh giá và chấm điểm cho từng yếu tố, căn cứ điểm và trọng số của từng yếu tố để tính điểm cho hệ thống. Căn cứ vào tổng số điểm để đưa ra nhận xét về hệ thống. Các mức đạt được của hệ thống có thể chia ra:
Hai mức: Đạt và khơng đạt. Ba mức: Kém, trung bình và tốt,
Năm mức: Rất kém, kém, trung bình, tốt và rất tốt.
Thường thì việc sử dụng thang điểm 5 mức là phù hợp, nếu sử dựng thang điểm nhiều mức hơn, đồng nghĩa với nhiều mức độ của chỉ tiêu, khi đó dễ nhầm lẫn trong nhận thức và đánh giá, còn nếu thang điểm nhỏ hơn thì khó phân biệt được sự khác biệt giữa các mức độ đạt được của hệ thống[13].
c- Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia, họ sẽ là người đưa ra những nhận định, những kết luận về hệ thống vì họ là người rất am hiểu về vận tải hành khách công cộng. Dựa vào những kết luận của từng chuyên gia để đưa ra nhận định chung cuối cùng.
d- Phương pháp phân tích lợi ích, chi phí (Cost Bennefit Analysis - CBA)
Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong việc phân tích các dự án đầu tư trong đó có dự án đầu tư GTVT đơ thị, phát triển đường sắt đơ thị, lợi ích và chi phí được tính tốn xem xét ngồi chỉ tiêu kinh tế bao gồm cả chỉ tiêu về kinh tế và xã hội. Phương án có thể mơ tả như hình 1.5.
Hình 1.5: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá lợi ích và chi phí cho đầu tư GTĐT[41]
e- Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu
Hoạt động VTHKCC được tổ chức thực hiện đều nhằm tới mục đích đạt được đồng thời nhiều mục tiêu khác nhau về kinh tế, xã hội, môi trường ; Đồng thời đảm bảo lợi ích của nhiều chủ thể khác nhau (Nhà nước, doanh nghiệp, hành khách).
Có những mục tiêu trong số này mâu thuẫn nhau, ví dụ mục tiêu tiết kiệm chi phí đầu tư kinh tế và mục tiêu bảo vệ mơi trường. Những mục tiêu này có thể được thể hiện bằng những chỉ tiêu định tính hoặc định lượng. Có những chỉ tiêu có thể lượng hóa được thành tiền nhưng có những chỉ tiêu khơng thể lượng hoá được thành tiền hoặc có thể lượng hóa được thành tiền nhưng rất khó khăn và khó đảm bảo độ chính xác. Trong những trường hợp này thì phương pháp đánh giá lợi ích - chi phí khơng thể áp dụng được mà phải sử dụng phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu.
Trong phương pháp đánh giá đa mục tiêu các mục tiêu sẽ được thể hiện thành các chỉ tiêu định tính hoặc định lượng rồi được đánh giá tổng hợp qua một chỉ tiêu tổng hợp cuối cùng bằng cách các chỉ tiêu đó được làm cho đồng hướng, làm mất đơn vị đo, được đánh giá về mức độ quan trọng (Theo phương pháp chuyên gia) rồi tính gộp lại trong một chỉ tiêu bằng phép bình qn gia quyền có trọng số bằng mức độ quan trọng đã đánh giá.
Sơ đồ tổng quát hoạt động đánh giá hiệu quả VTHKCC thể hiện ở hình 1.6.
1.3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động VTHKCC
Chỉ tiêu là một công cụ phản ánh gián tiếp những thuộc tính bản chất của hiện thực khách quan mà ta cần nhận thức. Thực tế khách quan là cơ sở, là nguồn gốc duy nhất để từ đó mới có tư duy. Như vậy, chỉ tiêu là một loại công cụ (Công cụ ngôn ngữ) để thể hiện cái cần được nhận thức[5].
Lợi ích Chi phí
Kinh tế Xã hội Kinh tế Xã hội
Tiết kiệm thời gian chuyến đi
Tiết kiệm nhiên liệu Giảm chi phí
khai thác Giảm thời gian ùn
tắc giao thông
Giảm tai nạn GT
Ảnh hưởng tốt đến xã hội
Chi phí đầu tư
Chi phí khai thác
Chi phí bảo dưỡng
Tiếng ồn ơ nhiễm khơng khí Các tác động khác
Hình 1.6: Sơ đồ tổng quát đánh giá hiệu quả VTHKCC Đô Thị [9]
Chỉ tiêu hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại được kết quả tương ứng với toàn bộ nguồn lực phải bỏ ra trong quá trình thực hiện một hoạt động nhằm đạt một mục tiêu nào đó.
Khi nói đến hiệu quả của một hoạt động, cần phải gắn nó với mục tiêu nhất định, bản thân phạm trù kết quả thu lại đã chứa đựng mục tiêu cần phải đạt được, các hoạt động khơng có mục tiêu trước hết không thể đưa ra để tính hiệu quả, hiệu quả ln gắn với mục tiêu xác định[42].
Như vậy, để xác định được chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên quan điểm của từng chủ thể cần xác định được các nguồn lực đầu vào mà chủ thể đó phải bỏ ra nhằm thực hiện một mục tiêu nào đó và kết quả mà chủ thể đó thu được[17].
a- Trên quan điểm của Nhà nước
Để thiết lập và tổ chức hoạt động hệ thống VTHKCC, các nguồn lực mà Nhà nước cần phải bỏ ra: Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho VTHKCC ; Trợ giá cho hoạt động VTHKCC ; Các ưu đãi dành cho các doanh nghiệp khai thác để khuyến khích họ tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ VTHKCC.
Kết quả mà Nhà nước thu được: Tỷ lệ mà VTHKCC đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân thông qua khối lượng hành khách vận chuyển được, từ đó giảm chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ sự đi lại và các lợi ích mà VTHKCC mang lại cho xã hội và mơi trường.
Hình 1.7: Mơ phỏng hoạt động VTHKCC ở góc độ Nhà nước
Để đánh giá hiệu quả hoạt động VTHKCC mang lại trên quan điểm Nhà nước có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
1- Lợi ích mang lại do tiết kiệm cơ sở hạ tầng trên 1 đồng chi phí
C c S B m XD TK Đ TKHT 2 1 (Đồng/đồng) (1-2) Trong đó: TK Đ
S : Diện tích đường tiết kiệm được
Q k S S S i dl PTCC CĐ Đ PT CĐ Đ TK Đ i 365 ) ( 1 1 (m2) (1-3) i PT CĐ Đ
S1 : Diện tích chiếm dụng đường cho 1 chuyến đi được thực hiện bằng phương tiện cá nhân i (m2)
Chi phí đầu tư hạ tầng VTHKCC
Trợ giá VTHKCC
Ưu đãi cho DN cung ứng
HOẠT ĐỘNG VTHKCC
Giảm chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng GTVT
Tổng lợi ích mang lại cho cộng đồng
Nguồn lực đầu vào Kết quả thu được Lợi ích với mơi trường
CĐ PTCCi
Đ
S1 : Diện tích chiếm dụng đường cho 1 chuyến đi thực hiện bằng phương tiện công cộng (m2)
i
: Tỷ lệ hành khách chuyển từ sử dụng phương tiện cá nhân i sang phương tiện công cộng
Q: Tổng số chuyến đi thực hiện trong năm
dl
k : Hệ số đi lại của người dân đơ thị
2
1m
XD
c : Chi phí xây dựng 1 m2 đường (Đồng/m2)
C: Tổng chi phí Nhà nước phải bỏ ra cho hoạt động VTHKCC (Bao gồm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC và trợ giá cho hoạt động VTHKCC).
2- Lợi ích mang lại cho cộng đồng bình quân trên 1 đồng chi phí (BCĐ)
C B BCĐ (Đồng/đồng) (1-4) Trong đó: B
: Tổng lợi ích VTHKCC mang lại cho cộng đồng[12] (Đồng)
3 2 1 B B B B (1-5)
- Lợi ích do tiết kiệm thời gian đi lạiB1 TdilamGHK (1-6) : Tổng thời gian đi lại rút ngắn của người dân trong năm(Giờ).
: Tỷ lệ chuyến đi làm việc.
Giá trị bình quân tạo ra trong 1 giờ của người lao động (Đồng/giờ).
- Lợi ích do tiết kiệm nhiên liệu hao phí NL NL TK G Q
B2 (1-7)
NL TK
Q : Lượng nhiên liệu tiết kiệm được do có hệ thống VTHKCC hoạt động ) ( 1 VTHKCC nlcd PT nlcd n i i NL TK Q M M Q i (Lít) (1-8)
Giá nhiên liệu(Đồng/lít).
- Lợi ích do giảm tai nạn giao thơng: B3 VTN MTN (1-9)
TN
V : Số vụ tai nạn giao thơng giảm do có hệ thống VTHKCC.
TN
M : Mức tổn thất kinh tế bình quân một vụ tai nạn giao thơng.
3- Lợi ích mang lại cho mơi trường tính bình qn trên 1 đồng chi phí (BMT)
C B B MT MT (Đồng/đồng) (1-10)
Trong đó: MT
B : Lượng chi phí xử lý mơi trường giảm được do hoạt động VTHKCC Gọi Qxecon là số lượng hành khách đi bằng xe con chuyển sang PTVTHKCC Qxemáy là số lượng hành khách đi bằng xe máy chuyển sang PTVTHKCC Khi đó, lượng khí thải giảm bớt do hành khách chuyển từ xe con, xe máy sang sử dụng PTVTHKCC được xác định như sau[12]:
xemay PTCC xemay xecon PTCC xecon giam KT KT Q KT KT Q KT ( ) ( ) (1-11)
KTxecon: Lượng khí thải của xe con tính bình qn một chuyến đi. KTxemáy: Lượng khí thải của xe máy tính bình qn một chuyến đi. KTPTCC: Lượng khí thải của PTVTHKCC tính bình qn một chuyến đi. Chi phí xử lý mơi trường giảm đi một lượng[12]:
xuly giam
MT KT C
B (1-12)
Trong đó: KTgiam : Lượng khí thải giảm trong năm (Tấn)
Cxuly : Chi phí xử lý ơ nhiễm bình qn cho 1tấn khí thải (Đồng/tấn). Giá trị của 3 chỉ tiêu nêu trên phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân bằng VTHKCC, chính vì vậy mỗi đơ thị luôn đặt ra mục tiêu về tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại của VTHKCC trong từng giai đoạn. Khi đó có thể sử dụng chính mục tiêu đó làm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC
4- Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại trong đô thị[9]
100 . Q Q TVTHKCC VTHKCC (%) (1-13) Trong đó:
TVTHKCC : Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân bằng PTVTHKCC (%).
QVTHKCC : Tổng số chuyến đi của hành khách đi bằng PTVTHKCC trong năm.
Q: Tổng số chuyến đi của người dân đơ thị trong năm.
Ngồi ra có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC, đó là:
5- Tổng chi phí bình qn trên 1 hành khách vận chuyển được (CHK
)[9] Q C CHK (Đ/HK) (1-14) Trong đó: C
: Tổng chi phí cho hoạt động VTHKCC trong năm (Bao gồm chi phí vận hành và chi phí đầu tư cho hoạt động VTHKCC).
Q
: Tổng khối lượng hành khách vận chuyển được trong năm.
6- Mức trợ giá bình quân cho 1 hành khách vận chuyển được ( HK TG M )[30] Q TG MTGHK (Đ/HK) (1-15)
Trong đó: TG: Tổng số tiền trợ giá cho hoạt động VTHKCC trong năm
b- Trên quan điểm của doanh nghiệp tham gia VTHKCC
Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động VTHKCC, các nguồn lực doanh nghiệp