Chia tuyến xe buýt ra thành các đoạn đường giữa các giao cắt. Trước tiên, ta sẽ xác định được điểm dừng đầu tiên (O) trong đoạn tuyến (Sau giao cắt nếu có hệ thống đèn hiệu và trước giao cắt nếu khơng có hệ thống đèn hiệu), trên cơ sở khoảng cách an toàn như xác định ở bước 2. Điểm dừng tiếp theo sẽ cách O một đoạn là lo, vấn đề đặt ra là xác định vị trí cụ thể của điểm dừng này trên tuyến đường nhằm đảm bảo tổng quãng đường tiếp cận đến điểm dừng của tất cả các hành khách trong khu vực phục vụ của điểm dừng là nhỏ nhất.
Khoảng cách tối đa mà hành khách đi dọc tuyến đến điểm dừng, kể từ khi tiếp cận tuyến đường là lo/2, như vậy ở nửa đầu của khoảng lo(Các hành khách từ các điểm thu hút trong phạm vi phục vụ của đoạn OA sẽ đến điểm dừng trước (O), và ở nửa sau của khoảng lo(Các hành khách từ các điểm thu hút trong phạm vi phục vụ của đoạn AB sẽ đến điểm dừng sau (B). Điểm dừng B sẽ phục vụ cả nhu cầu của hành khách đi từ các điểm thu hút trong phạm vi phục vụ của đoạn nửa đầu của khoảng lo đến điểm dừng kế tiếp (Đoạn BC). Như vậy điểm dừng cần xác định sẽ bố trí tại một vị trí nào đó trên đoạn AC.
Gọi ai: Khoảng cách từ điểm thu hút i tiếp cận đến tuyến đường.
bi: Khoảng cách từ nơi điểm thu hút i tiếp cận tuyến, đi dọc tuyến đến điểm dừng cần xác định.
qi: Dung lượng hành khách đi và đến điểm thu hút i từ điểm dừng cần xác định.
lo/2 lo/2 A
ai
bi
: điểm dừng dọc tuyến :điểm thu hút hành khách bi
ai
O C
B
Khi đó, vị trí chính xác của điểm dừng cần xác định (B) trên tuyến sẽ được bố trí tại điểm sao cho q ai bi Min
m i i ) ( 1
(m: số lượng điểm thu hút trong phạm vi phục vụ
của điểm dừng. Từ điều tra và khảo sát thực tế ta có thể xác định được các khoảng cách ai và dung lượng hành khách đi, đến từ các điểm thu hút qi. Vấn đề đặt ra là cần xác định được các đoạn bi để thỏa mãn mục tiêu đặt ra.
Để giải bài toán này ta tiến hành làm như sau: Chia đoạn AC thành n điểm, khoảng cách giữa các điểm bằng chính chiều dài xe (Xe buýt chuẩn sức chứa 80 chỗ là 12 m) nếu điểm dừng chỉ cho phép từng xe buýt ra vào đón trả khách. Nếu thiết kế điểm dừng cho phép nhiều xe bt cùng vào đón trả khách, thì khoảng cách giữa các điểm tính tốn là tích số giữa chiều dài xe với số xe cho phép cùng vào đón trả khách tại điểm dừng cộng với khoảng cách an toàn giữa các xe. Như vậy ta sẽ có n phương án điểm dừng tính từ điểm gốc A trên đoạn AC. Với từng điểm giả định j ta sẽ tính được cụ thể các khoảng cách bij cần xác định. Như vậy, điểm j tối ưu được chọn làm vị trí đặt điểm dừng nếu như:
Min b a q L ij n j m i i i ) ( 1 1 .
Bước 4: Kiểm tra sự phù hợp của các điểm dừng trên tuyến
Căn cứ vào khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng, cũng như số lượng điểm dừng cần thiết trên tuyến xác định được trong bước 1, làm tiêu chuẩn để kiểm tra lại số lượng và vị trí các điểm dừng đã xác định trên tuyến theo bước 2 và bước 3, từ đó có những điều chỉnh để bố trí cụ thể các điểm dừng xe buýt trên tuyến cho phù hợp với các mục tiêu đã đặt ra.
3.3.1.3 Điểm trung chuyển
Điểm trung chuyển là nơi tiếp chuyển hành khách giữa các tuyến xe buýt tạo nên sự liên hoàn cho toàn bộ mạng lưới tuyến xe buýt. Vị trí của các điểm trung chuyển đặt tại nơi có mật độ tập trung hành khách cao, các nút giao thông quan trọng, các cửa ngõ ra vào đô thị.
a- Điểm trung chuyển cấp 1: Là nơi giao cắt giữa các tuyến trục và các tuyến
chính với nhau, có vai trị là đầu mối trung chuyển cho mạng lưới tuyến xe buýt. Đây có thể là điểm đầu, cuối của đồng thời nhiều tuyến trục, tuyến chính và tuyến nhánh.
Vị trí của điểm trung chuyển đặt ở nơi giao giữa tuyến giao thông trục và tuyến
Kết cấu của điểm trung chuyển: phụ thuộc vào diện tích đất tại nơi bố trí điểm
trung chuyển. Nếu điểm trung chuyển đặt ở khu trung tâm, do hạn chế về diện tích có thể bố trí theo dạng khác mức nhiều tầng[15].
Nếu tại vị trí đặt điểm trung chuyển có diện tích đất đủ rộng, có thể thiết kế theo dạng cùng mức chia khoang mỗi tuyến xe bt có vị trí dừng đỗ được chia theo khoang cố định[15].
Dạng khác mức nhiều tầng Dạng cùng mức chia khoang