So sánh về thời gian và chi phí đi lại giữa PTCN và PTCC

Một phần của tài liệu 1 TOÀN văn LUẬN án nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (Trang 97 - 99)

TT Loại phương tiện

Chỉ tiêu Xe máy

Xe ô tô con

Phưong tiện VTHKCC

01 Thời gian chuyến đi (phút) 27 30 42

02 Chi phí cho chuyến đi (đồng) 11.715 89.720 5.000 03 Chi phí tổng hợp 1 chuyến đi (đồng) 20.643 103.608 18.888

Như vậy, có thể thấy sử dụng phương tiện VTHKCC kinh tế hơn nhiều so với phương tiện cá nhân. Nếu như người dân khi chuyển sang sử dụng PTVTHKCC thì khơng những mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân, cịn có nhiều lợi ích khác như nâng cao được sức khỏe, giảm thiểu tai nạn giao thông trên đường. Số lượng hành khách sử dụng VTHKCC càng đơng thì lợi ích mang lại càng nhiều. Tuy nhiên, để thu hút hành khách đi lại bằng PTVTHKCC thì chất lượng dịch vụ là một yếu tố đặc biệt quan trọng.

d- Đánh giá chất lượng dịch vụ qua điều tra hành khách:

Đánh giá chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt ở Thủ đô Hà Nội được thực hiện dựa vào thang đo Servqual có điều chỉnh[57].

Điều tra tiến hành ở 2 điểm trung chuyển lớn là: Cầu Giấy, Long Biên và trên các tuyến buýt (tuyến 32, 01, 13, 26…) vào toàn bộ thời gian hoạt động của các tuyến trong ngày, đặc biệt tập trung vào thời gian cao điểm sáng và chiều tối. Thời gian điều tra trong vòng 2 tháng (Tháng 8 và 9/2012)

Phương pháp điều tra: Điều tra trực tiếp đối với hành khách. Số lượng phiếu đạt yêu cầu để đưa vào phân tích và xử lý là 1200/1325 phiếu phát ra (Chiếm 90,57%).

* Đặc điểm chung của hành khách

Loại vé được sử dụng Thu nhập của hành khách

Mức độ sử dụng xe Buýt của hành khách

Hình 2.8: Đặc điểm đối tượng sử dụng xe buýt

- Đối tượng sử dụng buýt chủ yếu là học sinh, sinh viên và cán bộ công nhân viên có thu nhập hạn chế, chủ yếu sử dụng vé tháng và có thói quen sử dụng buýt khá thường xuyên.

* Phân tích thời gian chuyến đi của hành khách

Thời gian chuyến đi của hành khách theo phương pháp O - D được xác định thơng qua câu hỏi có tính chất gợi mở về thời gian đi bộ, thời gian chờ đợi và thời gian trên phương tiện. Một số kết quả phân tích chính gồm:

Cơ cấu thời gian chờ đợi Cơ cấu thời gian đi bộ

Cơ cấu thời gian trên xe Buýt Cơ cấu thời gian O - D

Mối quan hệ giữa thời gian đi bộ với thời gian chuyến đi của hành khách được biểu hiện qua biểu đồ hình 2.10.

Hình 2.10: Mối quan hệ giữa thời gian O - D và thời gian đi bộ

Mối quan hệ giữa thời gian chờ đợi với thời gian chuyến đi của hành khách được thể hiện qua biểu đồ hình 2.11.

Hình 2.11: Mối quan hệ giữa thời gian O - D và thời gian chờ đợi

Mối quan hệ giữa thời gian đi bộ và thời gian chờ đợi được thể hiện qua bảng 2.22.

Một phần của tài liệu 1 TOÀN văn LUẬN án nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)