Điều chỉnh lộ trình tuyến buýt với ĐSĐT/BRT

Một phần của tài liệu 1 TOÀN văn LUẬN án nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (Trang 121 - 122)

(3) Quy hoạch tuyến buýt dự phòng cho tuyến đường sắt đô thị: cần thiết phải

chọn lựa một tuyến buýt có năng lực vận chuyển lớn để làm phương án dự phòng cho tuyến đường sắt (Dự phòng trong trường hợp đường sắt đô thị xảy ra sự cố hoặc phải tiến hành bảo dưỡng sửa chữa). Tuyến buýt được lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: - Đồng hướng dịng hành khách.

- Trùng lặp trên 50% lộ trình so với tuyến đường sắt đô thị.

(4) Lấy vành đai 4 làm ranh giới để xem xét việc đề xuất mở tuyến mới.

Luận án đã vận dụng những nguyên tắc trên để điều chỉnh lại một số tuyến trên trục Đông -Tây (Hành lang Nguyễn Thái Học - Kim Mã - Cầu Giấy - Xuân Thủy - quốc lộ 32). Kết quả trình bày cụ thể ở phần phụ lục II.

3.3.1.2 Các điểm dừng dọc tuyến

Các điểm dừng dọc tuyến sẽ được bố trí tại các vị trí gần các trung tâm thu hút hành khách, tạo điều kiện cho hành khách dễ dàng tiếp cận dịch vụ cũng như thuận tiện trong việc chuyển tuyến, chuyển tải của hành khách. Việc xác định điểm dừng dọc tuyến có thể được thực hiện theo quy trình ở hình 3.4:

Bước 1: Xác định khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng

Để thiểu hóa thời gian chuyến đi của hành khách, thì khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng dọc tuyến (lo) được xác định theo công thức[22]:

5 , 7 o HK o t L l   (Km) (3.1)

to : Thời gian dừng của xe buýt tại một điểm dừng (Phút)

Để đảm bảo được cả mục tiêu thiểu hóa chi phí vận hành và thiểu hóa chi phí đi lại của hành khách trên tuyến ta cũng xác định được lo (Tối ưu hóa các thơng số vận hành của xe buýt trong giải pháp tổ chức vận hành).

Một phần của tài liệu 1 TOÀN văn LUẬN án nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)