Chương 4 TIỀN TỆ VÀ LƢU THÔNG TIỀN TỆ
4.1 Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
4.1.2 Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
4.1.2.1 Tiền tệ phi kim loại
Trong thời kỳ đầu khoảng 2000 năm trước công nguyên, vật trung gian đổi thường chọn từ một loại hàng hóa có giá trị sử dụng cần thiết chung cho nhiều người, có thể bảo tồn lâu ngày, phổ biến, đặc trưng cho địa phương, khu vực nơi diễn ra quan hệtrao đổi.
Ví dụ: Thời cổđại của Trung Quốc đã từng dùng da, vỏ trai, gạo, vải để làm vật ngang giá chung. Hy Lạp, La Mã thì dùng súc vật. Tây Tạng, Mông Cổ, Indonexia dùng chè. Bắc Mỹ dùng thuốc lá…
Nhược điểm: Khó chia theo tỷ lệ trao đổi vàkhó bảo quản. Ví dụ: Gia súc khó phân chia theo những tỷ lệtrao đổi, bia dầu thì có thể chia nhỏnhưng lại khó bảo quản.
Trang 65
4.1.2.2 Tiền tệ kim loại
Từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên, tiền kim loại đã bắt đầu được sử dụng và phát triển rộng rãi trong suốt thời kỳ các triều đại phong kiến.
Kim loại được chọn làm bản vị cho chế độ tiền tệ các nước cũng được thay thế từ những kim loại kém giá như sắt, đồng, kẽm đến những kim loại có giá trịcao như bạc, vàng.
Để tạo điều kiện dễdàng cho trao đổi, một sốthương nhân đã tựin đúc tiền và sau này nhà nước chính thức ban hành tiêu chuẩn giá cảcho đồng tiền quốc gia và thống nhất kỹ thuật in –đúc tiền để đảm bảo uy tín, tính chất pháp lý của đồng tiền đồng thời chứng thực quyền lực nhà nước.
Khi chủnghĩa tư bản hình thành, nền sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ, địi hỏi vật trung gian trao đổi phải có giá trịcao, được nhiều người chấp nhận, có độ bền để bảo tồn giá trị theo thời gian. Vàng và bạc đã loại dần các kim loại kém giá, dễ rỉsét để trở thành kim loại phổ biến theo khoảng thế kỷ 18 và 19.
Trong giai đoạn này, có những nước đã thực hiện chế độ song bản vị, nghĩa là cùng thừa nhận vàng và bạc là tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên, cùng tồn tại bên cạnh vàng, vai trò của bạc trong trao đổi bị giảm sút khơng chỉ về hình thức, mà giá trị quý hiếm của vàng trên thịtrường ngày càng cách xa khoảng cách với bạc.
Đến cuối thế kỷ19, đầu thế kỷ 20, khi giá trị của bạc bị giảm mạnh, hầu hết các nước phương Tây đã áp dụng chếđộ bản vị vàng và mối quan hệgiao thương bị phụ thuộc nhiều vào châu Âu nên sau đó các nước châu Á cũng lần lượt chuyển sang chếđộ bản vị vàng.
Sử dụng tiền kim loại có nhiều ưu điểm hơn so với hóa tệ nhưng cũng có những hạn chếnhư cồng kềnh, khó chuyên chở. Mặt khác, quy mô sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển địi hỏi sự gia tăng của phương tiện trao đổi trong khi nguồn vàng dự trữ không đủ đáp ứng. Do đó, thay vì dùng vàng trực tiếp làm tiền, các nước đã có xu hướng chuyển sang dùng tiền dấu hiện ngày càng phổ biến hơn từ những năm của thế kỷ17 đến nay.
4.1.2.3 Tiền giấy –tiền tín dụng
Tiền giấy là một dạng tiền dấu hiệu. Tiền giấy chỉ có giá trịđại diện, cho nên đểđược sử dụng như một phương tiện trao đổi thì nó phải dựa vào sự tín nhiệm của con người. Tiền giấy xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc và thời nhà Tống. Ở Việt Nam thời nhà Hồcũng đã cho lưu hành tiền giấy “Phong bảo hội sao”.
Tuy nhiên, việc lưu hành tiền giấy ở trên không được liên tục, nên khi nghiên cứu, người ta thường xem xét ở Châu Âu. Vào thế kỷ 17 ngân hàng Amsterdam của Hà Lan đã cho phát hành những tờ biên lai cho thân chủ có vàng, bạc ký thác tại ngân hàng, người sở hữu biên lại có thể rút tiền tại ngân hàng hoặc dùng để thanh toán cho người khác.
Trang 66
Một ngân hàng Thụy Điển cũng đã cho phát hành tiền tín dụng (kỳ phiếu ngân hàng) để cho vay dựa trên dự trữ bằng vàng và uy tín của ngân hàng. Người giữ tiền có thểđem đến ngân hàng đổi ra vàng bất cứ lúc nào và Ngân hàng cũng có thể cho vay nhiều hơn số tiền vàng dự trữ.
Theo cách này, nhiều ngân hàng khác cũng tự phát hành tiền cho vay làm cho trong lưu thơng có nhiều loại tiền tín dụng và khơng loại trừ những trường hợp ngân hàng mất khả năng thanh toán gây thiệt hại cho người sử dụng.
Do vậy, cùng với yêu cầu của sản xuất và lưu thơng hàng hóa địi hỏi tiền tín dụng phải được phát hành từ một ngân hàng có uy tín, đồng thời phạm vi lưu thơng của tiền tín dụng phải rộng rãi. Mặc khác, để đảm bảo quyền lợi của công chúng, nhà nước đã ban hành những điều luật về phát hành tiền và hợp thức hóa vài trị của ngân hàng phát hành được độc quyền phát hành tiền tín dụng vào lưu thông.
Thời đại lưu thông tiền giấy trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn tiền giấy khả hốn: Có thể chuyển đổi ra vàng.
Trước thế chiến thứI, các nước sử dụng chếđộ tiền giấy khảhoán nên vàng được xem là cơ sởđảm bảo để các ngân hàng phát hành tiền tín dụng và ngân hàng phát hành có trách nhiệm chuyển đổi tiền tín dụng ra vàng cho người sở hữu bất cứ lúc nào.
Sau khi chiến tranh thế giới thứ I kết thúc, nguồn dự trữ vàng của các nước bị giảm sút, cơ sởđảm bảo cho tiền giấy phát hành không chỉlà vàng mà còn đảm bảo bằng thương phiếu, đồng tiền của các cường quốc kinh tếnhư Anh, Mỹ. Chếđộ tiền giấy khả hốn chỉ tồn tại ở một số quốc gia có tiềm lực kinh tếnhư Anh, Pháp, Mỹ.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, USD trởthành đồng tiền quốc tếvà phương tiện cất trữ của các nước tư bản. Chính phủ Mỹ chỉ thực hiện chuyển đổi USD giấy ra vàng cho chính phủ và ngân hàng trung ương nước khác.
Đến những năm 60, USD bịrơi vào khủng hoảng, USD bị giảm giá liên tục và chếđộ bản vị USD bị phá sản vào đầu thập niên 70, chấm dứt chếđộ tiền giấy khả hoán.
Giai đoạn tiền giấy bất khả hốn: Khơng có khảnăng chuyển đổi ra vàng.
Ngày nay, các nước đều áp dụng chếđộ lưu thông tiền giấy. Tiền giấy do ngân hàng trung ương thống nhất phát hành là đồng tiền hợp pháp được lưu hành với giá trị bắt buộc và nhà nước không thực hiện chuyển đổi tiền giấy ra vàng. Tuy nhiên, vàng vẫn được thừa nhận là một trong những cơ sởđảm bảo của giấy bạc lưu hành cũng như là một trong những tiêu chuẩn đểxác định tính chất mạnh, yếu của các loại tiền giấy trên thịtrường quốc tế.
Tiền giấy được sử dụng làm phương tiện trao đổi ngày càng phổ biến vì những tiện lợi như dễ mang theo trong người, dễ cất trữ. Mặt khác, việc in tiền với nhiều mệnh giá khác nhau có thểđáp ứng cho nhu cầu trao đổi chi ly và chính xác.
Trang 67
Cùng mang bản chất là tiền dấu hiệu, các loại chứng từ có giá có thể thay thế cho tiền làm phương tiện chi trả rất phổ biến ởcác nước từ thế kỷ19 đến nay. Chẳng hạn như thương phiếu (có thể chuyển nhượng trong thời hạn nợ) hay séc thanh tốn (có thể lưu thơng trong thời hạn hiệu lực). Sự có mặt của các loại chứng từ có giá này làm phong phú thêm phương tiện thanh tốn ởcác nước có nền kinh tế thịtrường phát triển.
4.1.3 Các hình thức khác của tiền tệ
4.1.3.1 Bút tệ
Bút tệ là dạng tiền hình thành thơng qua các bút tốn ghi sổ của ngân hàng. Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngân hàng, quá trình thanh tốn ngày càng tập trung vào ngân hàng và được thực hiện thơng qua các bút tốn chuyển khoản hoặc thanh toán bù trừ trên tài khoản ký thác. Tiền bút tệ cùng với các chứng từ thanh toán như séc, giấy chuyển tiền, giấy nhờthu… đã làm dạng các phương tiện thanh toán, làm giảm bớt những chi phí lưu hành tiền giấy như in ấn, bảo quản, kiểm đếm, vận chuyển. Việc sử dụng tiền qua ngân hàng được coi là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế phát triển.
4.1.3.2 Thẻ thanh tốn
Trong thời đại có nhiều sự tiến bộtrong lĩnh vực khoa học, cơng nghệ thì việc sử dụng thẻthanh tốn ngày càng được ưa chuộng vì người ta có thể thanh toán ngay, giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ qua ngân hàng hoặc ghi chép chứng từ thanh toán.
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt được cung cấp bởi ngân hàng hoặc các công ty lớn. Thẻ được dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ mà không dùng tiền mặt. Thẻ cũng được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động. Số tiền thanh toán hay rút ra phải nằm trong phạm vi số dư trong tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng ngân hàng cho phép.
Tóm lại, lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ luôn mang dấu ấn của nền văn minh nhân loại. Điều này đã được minh chứng qua q trình hồn thiện các hình thức tiền tệ, từ hình thức sơ khai ban đầu là hóa tệ khơng kim loại cho đến tiền điện tử ngày nay. Ngồi ra, tiến trình phát triển này còn biểu hiện cho sự chuyển biến sâu sắc về quan niệm tiền tệ của những người sở hữu nó, đó là từ quan niệm tiền tệ khơng chỉ là phương tiện trao đổi mà còn phải được thừa nhận là biểu trưng cho của cải của xã hội.
Mặc dù người ta có thể chia sự phát triển của tiền tệ thành nhiều giai đoạn nhưng các thời kỳ phát triển này không phủđịnh lẫn nhau nghĩa là trong bất kỳ quốc gia nào thì các loại tiền tệ vẫn tồn tại đan xen lẫn nhau trong q trình lưu thơng.
Trang 68
4.2 Bản chất và chức năng của tiền tệ
4.2.1 Khái niệm tiền tệ
Quá trình phát triển của tiền tệ cho thấy tiền tệ đã tồn tại dưới nhiều hình thức, từ những dạng hóa tệ, kim tệ và ngày nay chủ yếu là thời đại của tiền giấy và tiền qua ngân hàng là những loại tiền hồn tồn dựa trên sự tín nhiệm.
Bước vào thế kỷ 20, cùng với sự phong phú của đời sống kinh tế, khi đề cập đến tiền tệ người ta xem xét tiền tệ ở góc độ rộng hơn kể cả các loại séc, số dư tiền gửi tại ngân hàng…nếu chúng có thể chuyển đồi dễ dàng thành tiền mặt. Bên cạnh đó, ngay cả các loại chứng khoán cũng được xem là tiền theo nghĩa rộng.
Trong điều kiện tiền tệ phát triển như ngày nay, tiền tệ không chỉđơn thuần là phương tiện trao đổi mà người ta còn sử dụng tiền đểđầu tư, đểcho vay và xem nó như một dạng của cải, một đối tượng để sở hữu…
Trên quan điểm toàn diện, khái niệm tiền tệnhư sau:
Tiền tệlà phương tiện trao đổi được luật pháp cơng nhận và người sở hữu nó sử dụng để phục vụ cho những nhu cầu trong đời sống kinh tế xã hội.
4.2.2 Chức năng của tiền tệ
Ngày nay chếđộlưu thông tiền kim loại đã nhường chỗ cho chếđộlưu thông tiền giấy không chuyển đổi ra vàng đang được các nước áp dụng và mặc dù vàng vẫn được thừa nhận là thước đo giá trị, phương tiện cất trữ và tiền tệ thế giới nhưng người ta đã hạn chế sử dụng vàng trực tiếp làm phương tiện trao đổi ở phạm vi lưu thơng hàng hóa trong nước cũng như mậu dích quốc tế. Do đó, với sựđa dạng về các hình thức tiền tệđược sử dụng trong điều kiện kinh tế hiên nay, các nhà kinh tếđã xem xét chức năng của tiền tệởgóc độ tổng quát hơn.
4.2.2.1 Chức năng phương tiện trao đổi
Tiền thực hiện chức năng này khi đóng vai trị là phương tiện đáp ứng cho nhu cầu lưu thơng hàng hóa và các quan hệ giao dịch khác trong đời sống kinh tế - xã hội…Để thực hiện chức năng này tiền phải lưu thông nghĩa là phải được trao và được nhận: H – T – H’. Chức năng này của tiền tệ bao gồm sự có mặt của tiền trong những quan hệ mua bán trả tiền ngay (T và H vận động song song), trong những quan hệ mua bán chịu (T và H vận động tách rời) và ngay cả những quan hệthanh toán khác như thanh toán lương, nộp thuế.
Chức năng phương tiện trao đổi là chức năng cơ bản của tiền tệ, nó khơng chỉ giúp ta phân biệt giữa tiền với những dạng tài sản khác như chứng khóa, bất động sản. Thực hiện chức năng này, tiền tệđã tạo điều kiện cho quan hệtrao đổi trở nên thuận tiện hơn.
Tiền tệlàm phương tiện trao đổi khi tiền tệ làm mơi giới trung gian cho q trình trao đổi hàng hóa. Khi tiền tệlàm phương tiện trao đổi, sự vận động của tiền tệ có thể gắn với sự
Trang 69
vận động của hàng hóa, phục vụ cho sự dịch chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Tuy nhiên, sản xuất và lưu thơng hàng hóa càng mở rộng thì việc mua và bán hàng hóa càng tách rời nhau do thời gian sản xuất, thời vụ sản xuất, thịtrường tiêu thụ khác nhau. Nhiều người bán sẵn sàng bán nhưng người mua lại chưa đủ tiền mua, khi đó sẽ phát sinh nhu cầu mua hàng trước khi bán. Từđó, xuất hiện quan hệ mua bán chịu hàng hóa và trả tiền sau. Khoản tiền mua hàng trở thành một khoản nợ, tiền tệ trở thành cơng cụ trả nợ. Vì vậy, khi tiền tệlàm phương tiện trao đổi, sự vận động của tiền tệ tách rời so với sự vận động của hàng hóa, biểu hiện trong quan hệ mua bán chịu hàng hóa, trả tiền lương, tiền cơng.
Khi tiền làm phương tiện trao đổi, q trình trao đổi hàng hóa được trải qua 2 giai đoạn là: H-T, biến hàng hóa thành tiền tệ và T-H, biến tiền tệ thành hàng hóa.
“Sự vận động mà lưu thơng hàng hóa buộc tiền tệ phải theo, làm cho tiền tệ luôn xa rời điểm xuất phát của nó để ln ln chuyển từtay người này sang tay người khác, đó là cái mà người ta gọi là lưu thông tiền tệ”
Để tiền tệ có thể được chấp nhận phổ biến làm phương tiện trao đổi, đòi hỏi tiền tệ phải thỏa mãn các điều kiện: Có sự mua ổn định,sốlượng tiền tệđủđáp ứng nhu cầu trao đổi và cơ cấu tiền tệ phù hợp.
Với chức năng phương tiện trao đổi, tiền tệ góp phần: Tiết kiệm thời gian mua bán hàng hóa. Giảm chi phí giao dịch so với q trình trao đổi trực tiếp. Góp phần thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế.
4.2.2.2 Chức năng thước đo giá trị
Với chức năng này, tiền tệđã trở thành thước đo chung để biểu thị và so sánh giá cả của tất cả các hàng hóa, từđó làm cho đời sống kinh tế được đơn giản hóa rất nhiều. Bởi lẽ, trong nền kinh tế phát triển với sự tham gia của hàng nghìn mặt hàng trên thương trường, nếu khơng có một đơn vịthanh tốn chung người ta sẽ tốn nhiều thời gian đểxác định những quan hệ tỷ lệ giữa các hàng hóa với nhau khi muốn thực hiện trao đổi. Nhưng nếu có một đơn vị thanh tốn chung, người ta khơng chỉquy định giá cả hiện tại và hơn nữa cịn dựđốn cả mức giá trong tương lai. Mặt khác, thông qua việc biểu hiện giá trị hàng hóa bằng thước đo chung, tiền tệ cịn tạo điều kiện đểngười ta có thể so sánh, đánh giá và lựa chọn các loại hàng hóa trên thịtrường.
Trong nền kinh tế thị trường, vận dụng chức năng này của tiền tệ đã giúp cho các doanh nghiệp có thể hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và qua đó đánh giá hiệu quảkinh doanh để chọn hướng đầu tư phù hợp. Hơn nữa, ở tầm vĩ mơ trong hệ thống kế tốn quốc gia, đồng tiền với chức năng thước đo giá trị đã được vận dụng để tính