Các yếu tố nhân khẩu-xã hộ

Một phần của tài liệu Luan an dong quyen 8-5-17 (Trang 100 - 109)

- HĐLĐ của công nhân TRONG

9. Kết cấu của luận án

4.1.1.1. Các yếu tố nhân khẩu-xã hộ

Nhân khẩu - xã hội của công nhân được thể hiện trên một số yếu tố cơ bản như: giới tính, trình độ chun mơn nghề và HĐLĐ... của cơng nhân. Mỗi yếu tố có những ảnh hưởng, chi phối, mối quan hệ nhất định với LKXH của công nhân trong các doanh nghiệp ở KCN Thăng Long hiện nay.

Các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp theo giới tính. Sự tác động này được phản ánh rõ từ tỷ lệ trả lời của nữ công nhân và nam công nhân về các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp như: nói xấu nhau; xơ xát giữa cơng nhân với công nhân; xô xát giữa công nhân với quản lý; la mắng công nhân; đi muộn; tự ý nghỉ quá số buổi quy định. Trong các hiện tượng, nếu so sánh tỷ lệ trả lời giữa nữ cơng nhân với nam cơng nhân trên từng hiện tượng, thì tỷ lệ trả lời cho nữ cơng nhân khác khá rõ và thường cao hơn nam cơng nhân. Ví như, hiện tượng la mắng cơng nhân, nếu tỷ lệ trả lời cho nữ công nhân là 41,7%, nam công nhân là 24,8%; hiện tượng nói xấu nhau, nếu tỷ lệ trả lời cho nữ công nhân là 32,2%, nam cơng nhân là 20,0%... Chỉ có hiện tượng đi muộn, tỷ lệ trả lời cho nam công nhân (21,9%) là cao hơn nữ công nhân (11,6%) (Bảng 4.1).

Bảng 4.1: Các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp theo giới tính của cơng nhân đánh giá

Đơn vị tính: %

Hiện tượng xảy ra Giới tính Mức ý nghĩa 2 Hệ số Cramer’s

trong doanh nghiệp Nữ Nam mặt

Nói xấu nhau 32,2 20,0 0,012 0,121

Xô xát giữa công nhân 19,2 6,7 0,002 0,154

với công nhân

Xô xát giữa công nhân 18,8 8,6 0,009 0,125

với quản lý

La mắng công nhân 41,7 24,8 0,001 0,156

Đi muộn 11,6 21,9 0,014 0,131

Tự ý nghỉ quá số buổi 14,5 5,7 0,021 0,120

quy định

(Tỉ lệ % chỉ lấy trên số những người trả lời = có)

Bảng 4.1 cũng cho biết, tỷ lệ đánh giá nam công nhân đi muộn nhiều hơn nữ công nhân: “Tôi đã làm việc ở doanh nghiệp được 7 năm, đúng như chị hỏi, tôi thấy

trong doanh nghiệp ở lúc này, lúc khác vẫn có những hiện tượng xảy, như hiện tượng nói xấu nhau, la mắng công nhân, đi muộn. Nhưng trong các hiện tượng, có lẽ do đặc điểm của con trai, con gái nên tơi thấy nữ thường nói xấu nhau nhiều hơn nam và nam lại thường đi muộn nhiều hơn nữ”, (nữ công nhân, 33 tuổi).

Sự khác biệt về tỷ lệ đánh giá giữa nữ công nhân và nam công nhân cho thấy, sự tác động của yếu tố giới tính đến các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp, đó là: giới tính khác khau thì có tỷ lệ trả lời về các hiện tượng xảy ra doanh nghiệp khác nhau, như hiện tượng la mắng công nhân tỷ lệ nữ giới trả lời cao hơn nam giới, nhưng hiện tượng đi muộn nam giới lại có tỷ lệ trả lời cao hơn...

Trình độ chun mơn nghề của cơng nhân với các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp. Số liệu điều tra chỉ ra có mối liên hệ nhất định giữa trình độ chun mơn nghề của công nhân với các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp. Cụ thể, trong 5 hiện tượng: nói xấu nhau, đánh cờ bạc, xô xát giữa công nhân với công nhân, la mắng cơng nhân, khơng tiết kiệm, lãng phí, tỷ lệ trả lời tương ứng với từng trình độ chun mơn nghề của công nhân là khác nhau (Bảng 4.2).

Bảng 4.2: Trình độ chun mơn nghề của cơng nhân với các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp

Đơn vị tính: %

Hiện tượng xảy ra Trình độ chun mơn nghề Mức ý Hệ số trong Chưa Sơ cấp Trung Cao đẳng nghĩa 2

Cramer’s doanh nghiệp đào tạo nghề cấp nghề nghề mặt

Nói xấu nhau 26,8 39,6 16,9 28,1 0,018 -0.01

Xô xát giữa công nhân 16,6 24,8 6,8 7,8 0,005 -0.083

với công nhân

La mắng công 37,6 48,5 28,8 25,0 0,010 -0.076

nhân

Không tiết kiệm, 7,0 3,0 15,3 10,9 0,033 0,069

lãng phí

Mức ý nghĩa P < 0,05

Bảng 4.2, tỷ lệ trả lời cao nhất ở hầu hết trình độ chun mơn nghề của cơng nhân cho hiện tượng la mắng cơng nhân, chỉ có tỷ lệ trả lời 25,0% ở trình độ cao đẳng nghề trở lên là thấp hơn tỷ lệ 28,1% ở trình độ này cho hiện tượng nói xấu nhau; ở từng trình độ nghề, có sự khác nhau khá rõ ở các trình độ sơ cấp nghề cho những hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ trả lời ở trình độ sơ cấp nghề cho hiện tượng nói xấu nhau là 39,6%, thì tỷ lệ trả lời ở trình độ trung cấp nghề là 16,9% ; tỷ lệ trả lời ở trình độ sơ cấp cho hiện tượng la mắng cơng nhân là 48,5%, thì ở trình độ cao đẳng nghề là 25,0%; tỷ lệ trả lời ở trình độ sơ cấp cho hiện tượng xơ xát giữa cơng nhân với cơng nhân là 24,8%, thì ở trình độ trung cấp nghề là 7,8% (phụ lục 3).

Bảng 4.2 cũng cho biết, khơng có sự phân biệt rõ ràng về tỷ lệ trả lời ở từng trình độ nghề của cơng nhân cho các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp. Trình độ nghề càng cao, khơng có nghĩa có tỷ lệ trả lời cho các hiện tượng lại thấp và ngược lại. Ví như, tỷ lệ trả lời cho hiện tượng khơng tiết kiệm lãng phí, ở thang đo chưa được đào tạo nghề là 7,0% và sơ cấp nghề là 3,0%, thì ở trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề là 15,3% và 10,9%. Công nhân chưa được đào tạo nghề hầu như có tỷ lệ trả lời cho từng hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp thấp hơn cơng nhân có sơ cấp nghề và cao đẳng nghề trở lên. So với các trình độ chun mơn nghề của cơng nhân, cơng nhân sơ cấp nghề có tỷ lệ trả lời cao nhất cho 3/5 hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp. Do đó, có thể thấy rằng, trình độ chun mơn nghề của cơng nhân có ảnh hưởng, chi phối nhất định đến các hiện tượng xảy ra trong doanh nghiệp ở KCN Thăng Long hiện nay (phụ lục 3).

Một trong những tất yếu trong xã hội hiện nay chính là nhu cầu trao đổi thông tin giữa các cá nhân, đặc biệt trong mơi trường doanh nghiệp, hình thức hữu hiệu nhất để duy trì các mối liên hệ chính là cơng nhân thường trao đổi thông tin. Tuy nhiên, trong thực tế cơng nhân sẽ có các hình thức trao đổi thơng tin khác nhau. Điều này, một phần phụ thuộc vào chính bản thân mỗi nhóm cơng nhân có những đặc trưng khác nhau, phần khác do cách nhìn nhận, đánh giá của mỗi người trả lời không giống nhau.

Bảng 4.3: Bảng tương quan các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến mức độ trao đổi thơng tin giữa cơng nhân

Tơn Tình trạng Thâm niên nghề giáo hơn nhân

nghiệp

Tôn giáo Hệ số tương quan 1

R

Mức ý nghĩa

Số lượng 381

Tình trạng hơn nhân Hệ số tương quan -.119* 1 R

Mức ý nghĩa 0,020

Số lượng 381 381

Xuất thân là nông dân Hệ số tương quan -.230**

.121* R

Mức ý nghĩa 0,000 0,018

Số lượng 381 381

Thâm niên nghề nghiệp Hệ số tương quan -.184**

.316** 1

R

Mức ý nghĩa 0,000 0,000

Số lượng 381 381 381

Mức độ trao đổi thông tin Hệ số tương quan -.141**

.103* .102*

giữa công nhân R

Mức ý nghĩa 0,006 0,045 0,047

Số lượng 381 381 381

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả luận án [phụ lục 3].

Kết quả phân tích tương quan các yếu tố nhân khẩu học như: tơn giáo, tình trạng hơn nhân, thâm niên nghề nghiệp … ảnh hưởng đến mức độ trao đổi thơng tin giữa cơng nhân có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α < 0,01. Tuy nhiên, các

chỉ báo đều có mối liên hệ mạnh yếu khác nhau đối với mức độ trao đổi thông tin giữa công nhân thông qua hệ số tương quan r. Trong đó, yếu tố "tơn giáo" mang giá trị " - " thể hiện tính chất nghịch biến, cho thấy, càng nhiều cơng nhân theo tơn giáo thì mức độ trao đổi thơng tin giữa công nhân càng thấp với hệ số tương quan r= -1,41 với mức ý nghĩa α = 0,006. Yếu tố "tình trạng hơn nhân" và thâm niên nghề nghiệp" mang giá trị "+" thể hiện tính chất đồng biến, nghĩa là người có tình trạng hơn nhân và thâm niên cơng tác tốt thì ảnh hưởng đến mức độ trao đổi thơng tin giữa công nhân càng cao. Tuy nhiên, mức độ liên kết giữa các biến số "tình trạng hơn nhân" và "thâm niên nghề nghiệp" ảnh hưởng đến mức độ trao đổi thông tin giữa công nhân chỉ ở mức liên kết yếu với hệ số tương quan r lần lượt là 0,103 (với mức ý nghĩa α =0,045) và 0,102 (với mức ý nghĩa α =0,047). Từ kết quả phân tích trên cho thấy, các yếu tố nhân khẩu học không ảnh hưởng nhiều đến mức độ trao đổi thông tin giữa công nhân trong doanh nghiệp (phụ lục 3).

Trên thực tế, phỏng vấn sâu cán bộ cơng đồn cho biết: “Do thời gian làm

việc của công nhân trong doanh nghiệp tương đối chặt chẽ, công nhân đến là bắt tay vào làm ngay, thời gian nghỉ trưa cũng khơng dài và cơng nhân cịn phải bận lo toan cuộc sống, nên phần lớn cơng nhân, khơng phân biệt trình độ tay nghề chỉ tập trung hồn thành cơng việc được giao, rồi về nghỉ ngơi. Họ ít có thời gian để trao đổi thơng tin liên quan đến cơng việc, có lẽ chỉ có những thơng tin quan trọng liên quan đến cá nhân hay thông tin xã hội hàng ngày là họ có sự trao đổi”, (Nữ, 45

tuổi, Phó chủ tịch Cơng đồn).

Từ đó, đặt ra vấn đề muốn tăng cường hơn nữa sự liên kết giữa các cơng nhân, doanh nghiệp cần có những hình thức, biện pháp phù hợp với đặc điểm nhân khẩu - xã hội của công nhân, nhằm hạn chế kịp thời yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ trao đổi thơng tin của công nhân trong doanh nghiệp.

Các yếu tố nhân khẩu học không chỉ ảnh hưởng đến mức độ trao đổi thông tin của cơng nhân mà cịn ảnh hưởng đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với cơng nhân trong công ty.

Bảng 4.4: Bảng tương quan các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với cơng nhân

Chức danh Xuất Thâm thân

Tôn niên

nghề

giáo nghề

nghiệp nông nghiệp dân

Tôn giáo Hệ số tương quan 1

R

Mức ý nghĩa

Số lượng 381

Chức danh nghề Hệ số tương quan 0,010 1

nghiệp R

Mức ý nghĩa 0,849

Số lượng 381 381

Tình trạng hơn Hệ số tương quan -.119* -.004

nhân R

Mức ý nghĩa 0,020 0,945

Số lượng 381 381

Thâm niên nghề Hệ số tương quan -.184** -.039 .229** 1

nghiệp R

Mức ý nghĩa 0,000 0,453 0,000

Số lượng 381 381 381 381

Mức độ thân thiết Hệ số tương quan -.110*

.106* .124* .175*

gắn bó giữa cơng R

nhân với công nhân Mức ý nghĩa 0,032 0,039 0,015 0,045

Số lượng 381 381 381 381

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả luận án [phụ lục 3].

Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố nhân khẩu học như: tôn giáo, chức danh nghề nghiệp và thâm niên nghề nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với công nhân được thể hiện qua hệ số tương quan r với mức ý nghĩa α < 0,05. Tuy nhiên, các chỉ báo đều có mối liên hệ mạnh yếu khác

nhau đối với mức độ trao đổi thông tin giữa công nhân thông qua hệ số tương quan r. Trong đó, yếu tố "tơn giáo" mang giá trị " - " thể hiện tính chất nghịch biến, cho thấy, càng nhiều cơng nhân theo tơn giáo thì mức độ trao đổi thông tin giữa công nhân càng thấp với hệ số tương quan r= -1,110 với mức ý nghĩa α = 0,032. Yếu tố "chức danh nghề nghiệp" và thâm niên nghề nghiệp" mang giá trị "+" thể hiện tính chất đồng biến, nghĩa là người có chức danh nghề nghiệp và thâm niên canh tác tốt thì ảnh hưởng đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với cơng nhân càng cao. Tuy nhiên, mức độ liên kết giữa các biến số chỉ ở mức liên kết yếu giữa yếu tố "chức danh nghề nghiệp" và "thâm niên canh tác" ảnh hưởng đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với cơng nhân có hệ số tương quan r lần lượt là 0,106 (với mức ý nghĩa α =0,039) và 0,175 (với mức ý nghĩa α =0,045). Từ kết quả phân tích trên cho thấy, các yếu tố nhân khẩu học không ảnh hưởng nhiều đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với công nhân trong công ty (phụ lục 3).

Nếu các yếu tố nhân khẩu học như: tôn giáo, chức danh nghề nghiệp và thâm niên nghề nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ thân thiết gắn bó giữa cơng nhân với cơng nhân thì giới tính, trình độ tay nghề có ảnh hưởng đến sự giúp đỡ của các công nhân khác (Bảng 4.5).

Bảng 4.5: Tương quan giữa giới tính, trình độ tay nghề ảnh hưởng đến mức độ nhận được sự giúp đỡ của các cơng nhân khác

Giới tính Trình độ tay nghề

Giới tính Hệ số tương quan R 1

Mức ý nghĩa

Số lượng 381

Trình độ tay nghề Hệ số tương quan R .300** 1

Mức ý nghĩa 0,000

Số lượng 381 381

Nhận được sự giúp Hệ số tương quan R .136**

.129*

đỡ của các công Mức ý nghĩa 0,008 0,012

nhân khác Số lượng 381 381

Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố nhân khẩu học như: giới tính, trình độ tay nghề có ảnh hưởng đến sự giúp đỡ của các công nhân khác được thể hiện qua hệ số tương quan r với mức ý nghĩa α < 0,02. Hai yếu tố "giới tính" và "trình độ tay nghề" đều mang giá trị "+" thể hiện tính chất đồng biến , có nghĩa là khi yếu tố "giới tính" và "trình độ tay nghề" càng cao thì sự giúp đỡ của các công nhân khác càng lớn. Tuy nhiên, hai yếu tố này ảnh hưởng đến sự giúp đỡ của các công nhân khác chỉ ở mức liên kết yếu được thể hiện thông qua hệ số tương quan r. Yếu tố "giới tính" ảnh hưởng đến sự giúp đỡ của các cơng nhân khác có hệ số tương quan r=0,136 với mức ý nghĩa α =0,008 và yếu tố "trình độ tay nghề" ảnh hưởng đến sự giúp đỡ của các cơng nhân khác có hệ số tương quan r=0,129 với mức ý nghĩa α =0,012. Hai yếu tố này cũng cho thấy, yếu tố nhân khẩu học không ảnh hưởng nhiều đến sự giúp đỡ của các công nhân khác trong công ty.

Ngồi ra, các yếu tố nhân khẩu học cịn ảnh hưởng đến mức độ giúp đỡ các công nhân khác (Bảng 4.6)

Bảng 4.6: Bảng tương quan các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến mức độ giúp đỡ các công nhân khác

Yếu tố Trình độ Trình độ

học vấn tay nghề

Trình độ học Hệ số tương quan R 1

vấn Mức ý nghĩa

Số lượng 381

Trình độ tay Hệ số tương quan R -.033 1

nghề Mức ý nghĩa 0,515

Số lượng 381 381

Nơi ở Hệ số tương quan R 048 000 1

Mức ý nghĩa 353 993

Số lượng 381 381

Mức độ giúp Hệ số tương quan R .140**

.148** -139*

đỡ các công Mức ý nghĩa 0,006 0,004 0,007

nhân khác Số lượng 381 381 381

Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố nhân khẩu học như: trình độ học vấn và trình độ tay nghề, nơi ở …với mức độ giúp đỡ các công nhân khác được thể hiện thông qua hệ số tương quan r với mức ý nghĩa α < 0,01. Hai yếu tố "trình độ học vấn" và "trình độ tay nghề" đều mang giá trị "+" thể hiện tính chất đồng biến, khi "trình độ học vấn" và "trình độ tay nghề" càng cao thì mức độ giúp đỡ các công nhân khác càng lớn. Đồng thời những người ở trọ ngồi thì có mức độ giúp đỡ nhau nhiều hơn những người ở nhà của mình.

Tuy nhiên, mức độ liên kết của hai yếu tố nhân khẩu học này với mức độ giúp

Một phần của tài liệu Luan an dong quyen 8-5-17 (Trang 100 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w