Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng cổ phần thương mại kỹ thương bằng phương pháp CAMELS (Trang 28 - 30)

1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CAMELS

1.3.4.6. Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)

trường)

Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được thể hiện bằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tích CAMELS. Phân tích S nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung

 Xác định điểm hồ vốn và phân tích độ nhạy:

Điểm hồ vốn của NHTM là điểm biểu thị cho vay hoặc thu nhập mà tạo đó doanh thu của ngân hàng đủ chi trả tồn bộ chi phí bao gồm: định phí và biến phí ở mức khơng lời khơng lỗ.

Cơng thức:

Dư nợ hoà vốn = Dư nợ thức tế x Điểm hoà vốn H1 Tiền mặt tồn quỹ( VNĐ và ngoại tệ)

Tài sản Nợ dễ biến động = = H2 Tiền mặt tại NHNN Tài sản Nợ dễ biến động =

H3 Tiền gửi không kỳ hạn từ các TCTD khác Tài sản Nợ dễ biến động Thu nhập Hoà vốn = Tổng định phí Tổng biến phí Tổng thu nhập 1 - Điểm hoà vốn (%) Thu nhập hoà vốn X 100% Tổng thu nhập =

Trong đó định phí và biến phí của ngân hàng được xác định như sau: Định phí của ngân hàng bao gồm:

a) Tiền lương phải trả cho công nhân viên b) Bảo hiểm xã hội và các chi khác

c) Chi phí khấu hao TSCĐ của ngân hàng d) Chi phí cho cơng cụ lao động

e) Chi phí bảo dưỡng và chi phí sửa chữa TSCĐ f) Chi về vật liêu giấy tờ in

g) Chi về kho quỹ

h) Các chi phí cố định khác Biến phí của ngân hàng bao gồm: a) Chi trả lãi tiền gửi

b) Chi trả lãi phát hành trái phiếu c) Chi về kinh doanh vàng bạc, đá quý d) Chi về kinh doanh ngoại tệ

e) Chi mua bán chứng khoán

f) Chi khác về hoạt động kinh doanh của ngân hàng

 Ý nghĩa của chỉ số:

Chỉ số này giúp cho Ban giám đốc xác định lượng tín dụng cầu cung cấp cho thị trường ở mức hoà vốn kinh doanh. Trong trường hợp ngân hàng cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, chỉ số thu nhập hoà vốn sẽ cung cấp cho nhà quản trị doanh số cần thiết để bù đắp các khoản chi ở mức không sinh lời

CHƯƠNG II:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG- TECHCOMBANK BẰNG PHƯƠNG PHÁP CAMELS

2.1. GIỚI THHIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TECHCOMBANK

Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank là một trong những NHTMCP đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, và trụ sở chính ban đầu đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng cổ phần thương mại kỹ thương bằng phương pháp CAMELS (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)