2.1.2 .Quá trình hình thành và phát tri ển
2.3. SỬ DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
2.3.2.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng
Cùng với tỷ lệ nợ xấu gia tăng các ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro cao hơn. Techcombank đã phải trích dự phịng rủi ro 772 tỷ đồng cho năm 2008,
trong đó 79% dự phịng rủi ro tín dụng, 21% là dự phịng rủi ro chứng khoán và rủi ro khác, tương đương 34% lợi nhuận trước thuế và dự phịng rủi ro, trong khi đó năm 2007 con số này là 10%. Đây là xu hướng chung của các NHTM trong năm 2008: Eximbank đã phải trích 502 tỷ đồng tương đương 34% lợi nhuận trước thuế và dự phòng rủi ro, con số bày rất lớn so với 5% năm 2007. Sacombank và Đông Á cũng trích lập dự phịng lần lượt là 14% và 16%, trong kho đó tỷ lệ này năm 2007 chỉ là 7% và 10%. Việc trích lập dự phịng rủi ro tăng sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận của ngân hàng.
Năm 2008 với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các ngân hàng, mặc dù đã có những biện pháp phịng ngừa nhưng Techcombank cũng khơng trách khỏi những rủi ro trong kinh doanh và đây cũng là vấn đề gặp phải của các ngân hàng trong hệ thống.
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%
Techcombank Sacombank Đơng Á Eximbank
2007 2008
Hình 2.15: Tỷ lệ trích lập dự phịng/LNTT và dự phịng rủi ro
Nguồn báo cáo của NHNN 2.3.3. Năng lực quản lý (Management)
2.3.3.1. Chính sách nhân sự và đãi ngộ
Cùng với việc mở rộng và phát triển mạng lưới, tăng trưởng qui mô, nguồn nhân lực của ngân hàng cũng tăng trưởng về số lượng và chất lượng.Đến
31/12/2008 tổng số cán bộ công nhân viên của Techcombank là 4.224 người, tăng 37.74% so với thời điểm cuối năm 2007, trong đó số lượng cán bộ quản lý tăng trưởng 36.86%, số cán bộ có kinh nghiệm từ 1 – 4 năm tăng 41.62%. Trong năm 2008 ngân hàng cũng đã tăng cường đào tạo cán bộ với ngân sách đào tạo là 11.36 tỷ đồng. Có 426 khốn học trong năm 2008 và tổng số 11.631 lượt công nhân viên được tham gia các chương trình đào tạo do Techcombank tổ chức hoặc phối hợp với các tổ chức khác trong và ngồi ngân hàng, trung bình một nhân viên đào tạo 60.45h/người/năm.
Năm 2008 Techcombank đã thuê công ty tư vấn, tư vấn toàn bộ hệ thống lương của ngân hàng, qua đó chính sách lương đã được điều chỉnh một phần trong năm 2008 và từng bước sẽ được hoàn thiện hơn trong năm 2009. Ngoài ra thực hiện nghị quyết của Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị Techcombank đã ban hành và thực hiện chương trình Tặng thưởng cổ phần dành cho các cán bộ cơng nhân viên có thành tích đóng góp cho sự phát triển của Techcombank. Qua đó đã góp phần nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên và đảm bảo tính cạnh tranh về nhân lực của ngân hàng góp phần thu hút cán bộ có năng lực, trình độ và khản năng chuyên môn vào làm việc cho ngân hàng Techcombank còn nhận được sự hỗ trợ đắc lực của đối tác chiến lược ngân hàng Hông Kông Thượng Hải (HSBC), giúp xây dựng hệ thống quản trị rủi ro : rủi ro tín dụng bán lẻ, nâng cao hệ thống chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, liên kết hệ thống máy ATM để phục vụ tối đa tiện ích của khách hàng.
2.3.3.2. Về công tác quản trị ngân hàng
Cơ cấu và hoạt động của Hội đồng quản trị:
Về cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2006-2009 bao gồm các thành viên sau:
HĐQT bao gồm:
- Ông Hồ Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Ơng Nguyễn Đăng Quang – Phó Chủ tịch thứ nhất HĐQT - Ông Nguyễn Quang Thiều – Phó Chủ tịch HĐQT
- Ơng Ngơ Chí Dũng – Phó Chủ tịch HĐQT - Ơng Trần Đức Lưu – Phó Chủ tịch HĐQT
- Ơng Hồng Văn Đạo – Thành viên HĐQT - Ông Nguyễn Cảnh Sơn – Thành viên HĐQT - Ông Lê Hữu Báu – Thành viên HĐQT
- Ông Brian George Fredrick – Thành viên HĐQT.
Trên cơ sở phân công nhiệm vụ của Hội đồng quản trị đến từng thành viên, trong năm 2008 Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và thành viên trong Hội đồng quản trị đã tích cực triển khai, hồn thành tốt nhiệm vụ được phân công, kịp thời thông qua và ban hành các nghị quyết, quyết định chỉ đạo đối với hoạt động kinh doanh, góp phần quan trọng thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2008; đảm bảo tăng trưởng trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả và bền vững.
Những kết quả trọng yếu đã đạt được trong năm 2008 về quản trị ngân hàng:
Từ tháng 6/2008, nền kinh tế tài chính Việt Nam phải đối mặt với nhiều những khó khăn: chỉ số lạm phát cao: nhập siêu lớn, tỷ giá USD/VND bất ổn, nguy cơ khủng hoản tài chính…..Nhưng với khả năng quản trị, giám sát của Hội đồng quản trị, Techcombank vẫn hoạt động đảm bảo an tồn, hiệu quả, ổn định và kiểm sốt chặt chẽ mọi rủi ro… cụ thể đạt được những kết quả sau:
2.3.3.3. Về năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh
Năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của ngân hàng tiếp tục được nâng cao về năng lực tài chính, quy mơ tổng tài sản, thị phần hoạt động kinh doanh, mạnh lưới các điểm giao dịch và đặc biệt trong bối cảnh môi trường kinh doanh khó khăn nhưng lợi nhuận của Techcombank đã đạt và vượt kế hạch đề ra. Bên cạnh đó chất lượng hoạt động và khả năng cung ứng, đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng khơng ngừng nâng cao, thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu 2.56% thấp hơn quy định của NHNN là 3%. Đặc biệt Techcombank là một trong số ít ngân hàng đã thực hiện đúng tiến độ trích lập dự phịng rủi ro (gồm cả dự phòng cụ thể và dự phòng chinh) theo quy định của pháp luật. Ngồi ra Techcombank ln chủ động đầu tư, áp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động ngân hàng để nâng cao tiện ích các sản phẩm dịch vụ và đa dạng hoá khả năng liên kết với các doanh nghiệp khác trong việc cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, góp phần thực hiện hiệu quả chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ.
2.3.3.4. Về hệ thống quản trị ngân hàng
Cơ cấu quản trị ngân hàng hiện đại tiếp tục hồn thiện thơng qua việc thiết lập các Bộ phận chuyên trách xây dựng chiến lược phát triển, quản lý và kiểm soát nội bộ hoạt động ngân hàng. Ngoài Hội đồng đầu tư chiến lược, Ban điều hành EXCO, tháng 7/2008 Hội đồng quản trị đã thông qua việc thành lập 2 uỷ ban: Uỷ ban nhân sự và lương thưởng (NORCO), Uỷ ban Kiểm tán và rủi ro (ARCO) với mục đích tư vấn và tham mưu cho Hội đồng quản trị: Tăng cường năng lực hoạch định chiến lược nhân sự và lương thưởng của Hội đồng quản trị trong toàn hệ thống qua đó hồn thiện các tiêu chuẩn, quy định và quản lý nguồn nhân lực và chính sách đãi ngộ. Tăng cường năng lực và hoạt động giám sát rủi
ro của Hội đồng quản trị trong toàn hệ thống qua đó nâng cao các tiêu chuẩn, quy định và quản lý rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế. Qua đó, góp phần quan trọng trong việc xác định chiến lược, nâng cao hiệu quả hoạt động và mang lại lợi ích cho cổ đơng.
Trên cơ sở thiết lập cơ chế phân cấp uỷ quyền linh hoạt, hiệu quả tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa Hội đồng quản trị và Ban điều hành trong công tác quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng. Cấu trúc bộ máy tại Hội sở đã hoạt động theo chức năng quản lý chuyên môn theo ngành dọc, nâng cấp, thành lập và hoàn thiện theo các khối đã đáp ứng nhu cầu phát triển cả về chiều dọc lẫn chiều sâu của ngân hàng. Sau khi trung tâm kiểm sốt tín dụng và hỗ trợ doanh nghiệp tại Miền Bắc và Miền Nam được thành lập và thực hịên hoạt động phê duyệt tín dụng tập trung đã góp phần quản lý và kiểm soát tốt hơn các rủi ro trong quá trình kinh doanh, tạo cơ sở để giám sát, cảnh báo và kịp thời ngăn ngừa, xử lý đối với các rủi ro lớn như: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động.
2.3.3.5. Về công nghệ ngân hàng
Trong năm 2008 Techcombank tiếp tục triển khai nâng cấp phần mềm T24 với một số module mới đã được ngiên cứu và đưa vào sử dụng, trong đó có việc triển khai dự án T-Rick. Module này nhằm cung cấp một số đo lường tổng quan về mức độ đầy đủ vốn của Techcombank theo chuẩn Basel II, đem lại sự hữu ích cho Techcombank khi cung cấp đủ các công cụ giúp quản lý rủi ro giá đối với danh mục đầu tư trái phiếu, cổ phiếu kinh doanh và rủi ro lãi suất…..Hệ thống mạng nội bộ được nâng cấp đảm bảo độ an toàn cho hệ thống ngân hàng. Công tác quản lý, sự dụng công nghệ thông tin, cả phần cứng và phần mềm đều được nâng cấp góp phần tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Các sản phẩm mới trên nền công nghệ được triển khai đem lại kết quả tốt
Ngoài các dự án kết nối công nghệ thông tin với các đối tác như HSBC, Pacific Airlines, Bảo Việt Nhân Thọ triển khai thành công. Trong năm 2008 các sản phẩm công nghệ mới hiện đại được giới thiệu và sử dụng: sản phẩm internetbanking- F@stibank, F@st E-Bank, thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Visa – Vietnam Airlines… tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc quản lý tài khoản, thanh toán, kiểm soát các giao dịch với ngân hàng đem lại tiện lợi cho
khách hàng. Techcombank trở thành ngân hàng đầu tiên và là ngân hàng đem lại sự tiện lợi cho khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử.
2.3.3.6. Công tác kiểm soát rủi ro
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát để hạn chế rủi ro đã được tiến hành toàn diện và đồng thời ở tất cả các chi nhánh trong hệ thống, cùng với việc mở rộng và phát triển kinh doanh, trong năm 2008 Techcombank đã chú trọng và nâng cao khả năng quản trị rủi ro hơn nữa từng bước hoàn thiện hệ thống quản lý, giám sát rủi ro chuyên sâu. Việc hoàn thiện hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp và cá nhân trên nền tảng quản trị rủi ro theo đối tượng khách hàng. Công tác quản trị rủi ro thị trường trong năm 2008 đã hỗ trợ và giúp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh trên thị trường hai, quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất được an toàn và hiệu quả. Hiện tại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản, rủi ro chiến lược và rủi ro đầu tư tài chính đã được chú trọng và đang triển khai một cách bài bản nhằm nhận diện và có phương thức quản lý sát sao.
Biểu bảng 2.16: Thực hiện kế hoạch năm 2008
31/12/2008 So sánh
Cơ cấu 31/12/2007 Kế hoạch Thực hiện 31/12/2007 %KH Cho vay khách hàng 20,486,131 28,411,000 26,940,235 132% 95% Tổng nguồn vốn 35,149,357 52,898,000 51,581,746 147% 98% 1.Các TCKT 10,144,466 14,811,440 10,135,957 100% 68% 2. Dân cư 14,241,628 28,406,226 29,553,915 208% 104% 3. Các TCTD 10,763,263 9,680,334 11,891,873 110% 123% Vốn chủ sở hữu 3,573,416 5,348,994 5,615,554 157% 105% Vốn điều lệ 2,521,308 3,642,014 3,642,014 144% 100% Tổng TS 39,542,496 63,642,000 59,360,485 150% 93% Lợi nhuận trước thuế 709,740 1,031,000 1,600,348 225% 155%
Nguồn: BCTC của Techcombank
Công tác quản trị ngân hàng trong năm 2008 so với năm 2007 đã có sự tăng trưởng đáng kể về tổng tài sản, huy động, dư nợ, lợi nhuận trước tăng 25% so với năm 2007 và vượt 55% so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên thì một số chỉ tiêu ( tổng tài sản, huy động, dư nợ cho vay….) chỉ đạt khoảng 90% kế hoạch đã đề ra.
Bên cạnh những yếu tố chủ quan thì những khó khăn của môi trường kinh doanh năm 2008 là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kế hoạch đề ra.
Trên cơ sở những thành công đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong năm 2008 Ban Giám Đốc Techcombank đã đề ra kế hoạch phát triển cho năm 2009
Bảng biểu 2.17: Kế hoạch đề ra cho năm 2009
Chỉ tiêu Năm 2009
Tổng tài sản 82.041
Tổng vốn huy động 72.077
Dư nợ tín dụng 33.12
Tỷ lệ nơ từ loại 3 -5 <=2,5% Lợi nhuận trước thuế 2,000
Vốn điều lệ 5,684
Nguồn: Báo cáo TC Techcombank 2008
Việc thực hiện thành công các mục tiêu đặt ra của năm 2009 sẽ là bước tiến quan trọng để Techcombank tiến đến hoàn thành kế hoạch năm năm 2006-2010 và khẳng định vị trí dẫn đầu của Ngân hàng trong chiến lược dài hạn đến năm 2010. Mặc dù năm 2009 được xác định sẽ là một năm có nhiều thách thức với những khó khăn trong bối cảnh nền kinh tế chưa thể sớm phục hồi, sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trong nước, ngân hàng nước ngoài song Hội đồng quản trị cùng Ban Tổng giám đốc quyết tâm thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra .
2.3.4. Khả năng sinh lợi
Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ phí dịch vụ và hoa hồng qua các năm tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng thu nhập từ lãi ròng, điều này cho thấy Techcombank đang đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, đặc biệt là các hoạt động trong thanh tốn quốc tế, duy trì trong các NHTM có thị phần cao nhất . Tốc độ thanh tốn điện ổn định được nhiều định chế tài chính trên thế giới công nhận liên tục qua các năm như: Wachovia, The Bank Of New Yord, Citybank…..
520 1,014 1,342 2,722 3,370 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2004 2005 2006 2007 2008 T r iệ u U S D
Doanh thu (Triệu USD)
Hình 2.18: Doanh thu thanh toán quốc tế
Nguồn : BCTC của Techcombank
Trong năm 2008 doanh thu thanh toán quốc tế đạt 3.370 triệu USD, tăng 24% so với năm 2007, tổng phí thu từ thanh tốn quốc tế là 176.42 tỷ đồng chiếm 31.07% tổng phí thu từ dịch vụ.
Ngồi ra Techcombank cịn đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ khác:
Hoạt động bảo lãnh trong nước tiếp tục phát triển, đóng góp khơng nhỏ vào doanh thu phi lãi của ngân hàng. Tổng thu phí bảo lãnh năm 2008 là 56.59 tỷ đồng chiếm 10% tổng thu phí dịch vụ của ngân hàng.
Bên cạnh đó hoạt động thẻ cũng phát triển không kém, năm 2008 Techcombank phát hành gần 300.000 thẻ các loại trong đó có gần 100.000 thẻ Visa debit và credit, trở thành ngân hàng có số lượng phát hành thẻ Visa credit lớn nhất Việt Nam và là một trong ba ngân hàng phát hành thẻ quốc tế lớn nhất Việt Nam với thị phần 14% thẻ quốc tế phát hành tại Việt Nam.
Nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ của Techcombank tuy phát triển mạnh qua các năm, chiếm tỷ trọng tương đối 18% trong tổng nguồn thu, là nguồn mà ngân hàng sẽ dùng để bù đắp những thiệt hại trong trường hợp rủi ro tín dụng xảy ra.
Hoạt động mang lại thu nhập cao cho Techcombank vẫn là nguồn thu từ các hoạt động tín dụng và đầu tư, bình quân khoản mục này chiếm khoản 82% trong tổng nguồn thu của ngân hàng . Qua các năm khoảng cách mất cân đối giữa nguồn vốn cho vay và huy động được thu hẹp dần, năm 2008 nguồn vốn vay từ các TCTD khác tăng trưởng chậm lại khoảng 6% so với năm 2007, nguồn vốn huy động được từ thị trường 1 đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng của khách hàng, làm cho cơ cấu vốn của ngân hàng ngày càng hợp lý hơn. (Nguồn vốn huy động từ thị trường 2 với lãi suất thấp hơn so với thị trường 1 được các ngân hàng tận dụng tối đa để cho vay tuy nhiên nguồn vốn này chỉ nên được dùng cho mục đích thanh khoản ngắn hạn của ngân hàng)
0 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 2005 2006 2007 2008 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160%
Dư nợ cho vay Dư nợ huy động vốn