Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG
1.3 Cơ chế của hoạt động bán khống
1.3.1.6. Đối tƣợng tham gia bán khống
Từ thị trƣờng này tới thị trƣờng khác, những ngƣời bán khống có sự khác nhau. Sự khác biệt này phản ánh những nhân tố: cấu trúc vi mô thị trƣờng (nhƣ vai trò của những ngƣời tạo lập thị trƣờng…), tính thanh khoản (mức thanh khoản thấp sẽ có khuynh hƣớng ngăn cản những cơng ty quản lý quỹ và các NĐT khác thực hiện chiến lƣợc bán khống), và bất kỳ những rào cản mang tính tự nhiên của hoạt động bán khống sẽ đƣợc các nhà quản lý, những nhà chức trách đối với thị trƣờng, những luật đầu tƣ …áp đặt.
a) Những nhà tạo lập thị trường
Những nhà tạo lập thị trƣờng đóng một vai trị nổi bật trong thị trƣờng vốn, và là những nhân tố trung gian tạo thuận lợi cho khách hàng, mà những nhân tố trung gian này thƣờng là nguồn gốc chủ yếu của hoạt động bán khống.
Những nhà tạo lập thị trƣờng có thể khơng đủ đáp ứng lệnh mua theo nhu cầu của khách hàng, nhƣ là một phần kinh doanh độc quyền hay một phần quản trị rủi ro toàn bộ danh mục. Mặc dù nhiều vị thế mua, vị thế bán đƣợc mua lại, hay đƣợc mua lại một cách rộng rãi do chuyển đổi lúc cuối ngày giao dịch, cho nên những nhà cung cấp tính thanh khoản thƣờng cũng là những ngƣời đi vay cổ phiếu một cách chủ động.
b) Quỹ phòng hộ
Đối tƣợng quan trọng thứ hai sử dụng nghiệp vụ bán khống là các quỹ phòng hộ (hedge funds). Xét trên hai phƣơng diện ngắn hạn và dài hạn của thị trƣờng, quỹ phòng hộ chủ động hơn các tổ chức đầu tƣ dài hạn (quỹ hƣu trí). Khi các chiến lƣợc trên đà tiếp tục, họ sẽ nắm giữ những vị thế mua hay bán trọng yếu (mặc dù số lƣợng các quỹ chỉ bán
khống là một phần rất nhỏ trong tổng tài sản quỹ phòng hộ). Khi chấp nhận tiếp cận thị trƣờng một cách trung lập hơn, họ sẽ tận dụng nhiều loại chiến lƣợc mua/bán khác nhau, đƣợc thiết kế một cách căn bản để đảm bảo lợi nhuận trong bất kỳ điều kiện thị trƣờng nào bằng phán đốn chính xác theo chiều hƣớng liên quan đến giá.
c) Những đối tượng khác
Hầu hết, những công ty quản lý quỹ đầu tƣ dài hạn trọng yếu (ví dụ: quỹ bảo hiểm và hƣu trí) khơng sử dụng bán khống. Để là những ngƣời nắm giữ chứng khoán dài hạn, họ thƣờng bị cấm thực hiện hoạt động bán khống do những quy định hay những ràng buộc trong hợp đồng hoặc những điều khoản chi phối của chính sách đầu tƣ, đặc biệt là những quỹ mà họ quản lý. Phạm vi đối với các NĐT cá nhân sử dụng nghiệp vụ bán khống phụ thuộc vào yếu tố văn hóa và tập quán đầu tƣ, cũng nhƣ các quy định tại địa phƣơng. Ở một vài thị trƣờng, đã phát triển việc cung cấp dịch vụ nhằm tạo thuận lợi cho nhu cầu bán lẻ các thỏa thuận bán khống; cụ thể, thông qua điều khoản do ngƣời mơi giới hay các chun gia có khả năng cho vay cổ phiếu lẻ. Những việc này đƣợc sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản, Hoa Kỳ và Canada. Ở những thị trƣờng khác sẽ cần sự hỗ trợ một dịch vụ nhƣ vậy, mà ở đó các NĐT cá nhân có mức lợi nhuận thấp hơn, cịn nhà mơi giới thì khơng muốn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng hoạt động.