Các quy định về minh bạch hóa thơng tin và chế tài các hành vi thao túng thị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 69 - 71)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

2.2. Thực trạng TTCK Việt Nam với thực hiện hoạt động bán khống

2.2.1.3. Các quy định về minh bạch hóa thơng tin và chế tài các hành vi thao túng thị

túng thị trƣờng

Để có thể cho phép thực hiện bán khống, thì hoạt động bán khống cần phải đƣợc đặt dƣới sự kiểm sốt thích hợp của các nhà quản lý thị trƣờng để giảm thiểu hay tối thiểu hóa những rủi ro tiềm ẩn có thể tác động đến trật tự, chức năng hiệu quả và tính ổn định của TTCK nhƣ giao dịch thao túng TTCK (theo Thông tƣ số 74/2011/TT-BTC đƣợc hiểu nhƣ là việc một hay nhiều cá nhân tổ chức thực hiện hoặc thông đồng với nhau thực hiện, một cách trực tiếp hay gián tiếp việc đặt lệnh, giao dịch hoặc công bố, phát tán thông tin nhằm tạo cung cầu tính thanh khoản, diễn biến giá giả tạo đối với một hay nhiều loại chứng khoán).

Trong hoạt động bán khống, ngƣời bán khống sẽ thu thập, phân tích những thơng tin có đƣợc (gồm cả những thơng tin nội bộ bất lợi của công ty phát hành) và đánh giá những chứng khoán nào sẽ có xu hƣớng giảm giá trong tƣơng lai từ đó thực hiện bán khống những cổ phiếu này thu về lợi nhuận. Ngồi ra, vì mục đích lợi nhuận, họ có thể tung tin đồn có lợi làm tăng giá chứng khốn khi thực hiện bán khống hoặc tin đồn bất lợi làm giảm giá chứng khoán khi mua vào, việc kiểm sốt các thơng tin nhƣ vậy là hết sức khó khăn đặt ra đối với các nhà quản lý TTCK Việt Nam.

Đối với các NĐT thì thơng tin chính thống hay khơng chính thống đƣợc thu thập từ nhiều kênh khác nhau: các cơng ty phát hành chứng khốn, cơ quan quản lý, các CTCK, tổ chức chuyên môn... Đối với những thơng tin chính thống, hầu hết đều có độ tin cậy khá cao, có địa chỉ xác thực của những ngƣời phải chịu trách nhiệm trƣớc luật pháp về nội dung đăng tải. Tuy nhiên, khơng phải NĐT nào cũng có đƣợc những thơng tin tốt, độ tin cậy cao và hơn thế không phải ai cũng đủ khả năng phân tích thấu đáo những thơng tin này.

Tại TTCK Việt Nam, việc minh bạch hóa thơng tin đƣợc quy định tại thơng tƣ số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 do Bộ Tài chính ban hành, trong đó quy định đối tƣợng công bố thông tin gồm: Công ty đại chúng; tổ chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu ra công chúng; tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch; công ty chứng khốn; cơng ty quản lý quỹ; cơng ty đầu tƣ chứng khốn; Sở giao dịch chứng khốn (SGDCK) và ngƣời có liên quan. Cùng với việc ban hành các quy chế quản trị công ty niêm yết (Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007 do Bộ Tài chính ban hành), quy chế tổ chức và hoạt động cơng ty chứng khốn (Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/04/2007 do Bộ Tài chính ban hành), quy chế tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ (Quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày 15/05/2007 do Bộ Tài chính ban hành).

Theo điều Điều 27, Nghị định số 85/2010/NĐ-CP ngày 02/08/2010 do Chính phủ ban hành, quy định về phạt vi phạm các hành vi thao túng giá chứng khoán nhƣ sau:

- Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với cá nhân, tổ chức thực hiện một các hành vi vi phạm sau:

+ Thơng đồng trong giao dịch chứng khốn nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo;

+ Giao dịch chứng khốn bằng hình thức cấu kết, lơi kéo ngƣời khác liên tục đặt lệnh mua, bán chứng khoán gây ảnh hƣởng lớn đến cung cầu và giá chứng khoán, thao túng giá chứng khoán;

+ Kết hợp hoặc sử dụng các phƣơng thức khác để thao túng giá chứng khốn. - Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu toàn bộ khoản thu trái pháp luật do thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)