Quy định mối quan hệ giữa các đối tƣợng tham gia trong hoạt động bán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

3.2. Nhóm giải pháp đề xuất

3.2.1.2. Quy định mối quan hệ giữa các đối tƣợng tham gia trong hoạt động bán

khống chỉ đƣợc thực hiện khi giá giao dịch cao hơn giá giao dịch liền trƣớc. Khi đó, nghiệp vụ bán khống sẽ khơng cịn là con bài để cho các nhà đầu cơ trục lợi, thao túng thị trƣờng khi giá cổ phiếu giảm. Từ đây, nghiệp vụ bán khống sẽ trở thành một hành vi đầu tƣ chuyên nghiệp của những ngƣời hiểu rõ về luật chơi trên TTCK. Điều này sẽ giúp thực hiện bán khống khi giá chứng khoán tăng, ngăn chặn bán khống chứng khoán khi giá thấp hơn phiên giao dịch trƣớc, hạn chế việc bán khống làm đẩy nhanh sự sụt giảm của TTCK.

3.2.1.2. Quy định mối quan hệ giữa các đối tƣợng tham gia trong hoạt động bán khống bán khống

Thị trƣờng cho vay chứng khoán là cầu nối hiệu quả của nguồn cung và nguồn cầu về chứng khốn, vì vậy xây dựng mạng lƣới liên kết giữa các chủ thể có liên quan là cần thiết. UBCKNN nên ban hành những quy định, hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể nhằm phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên tham gia việc vay mƣợn chứng khoán, bên cạnh là đƣa ra chế tài xử phạt các hành vi vi phạm quy định, quy tắc.

Trong thị trƣờng vay mƣợn, CTCK lại đóng vai trị là trung gian đi vay chứng khoán từ các ngân hàng lƣu ký, từ các CTCK khác là những chủ thể cũng đang nắm giữ chứng khốn, vì thế phải có mối liên hệ chặt chẽ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các các NĐT khi có nhu cầu vay chứng khốn để thực hiện bán khống.

Hơn nữa, bán khống đƣợc tiến hành thơng qua tài khoản ký quỹ, do đó nhân viên môi giới của CTCK phải thƣờng xuyên liên lạc với ngƣời đi vay chứng khốn để có thể thực hiện thanh toán bù trừ tài khoản này hàng ngày. Nhu cầu số lƣợng chứng khoán bán khống phải đƣợc báo cáo thƣờng xuyên lên SGDCK để theo dõi, kiểm sốt tình hình; kịp thời can thiệp khi có những mâu thuẫn xảy ra.

Hơn nữa, bán khống đƣợc tiến hành thơng qua tài khoản ký quỹ, do đó nhân viên môi giới của CTCK phải thƣờng xuyên liên lạc với ngƣời đi vay chứng khốn để có thể thực hiện thanh toán bù trừ tài khoản này hàng ngày. Nhu cầu số lƣợng chứng khoán bán khống phải đƣợc báo cáo thƣờng xuyên lên SGDCK để theo dõi, kiểm sốt tình hình; kịp thời can thiệp khi có những mâu thuẫn xảy ra. ảnh hƣởng nghiêm trọng lên TTCK, cần phải đƣa ra yêu cầu cao về mức vốn hóa thị trƣờng và tính thanh khoản đối với những chứng khoán đƣợc phép bán khống; đƣa ra mức tối đa về tỉ lệ chứng khoán đƣợc phép bán khống so với tỉ lệ phát hành. TTCK Việt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)