Sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 60)

Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG

2.1. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

2.1.1.5. Sự tham gia của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc

a) Về niêm yết và giao dịch trên thị trường

Năm 2000, với 2 công ty niêm yết khi đƣa TTGDCK TP.HCM vào hoạt động, TTCK đã có mức tăng trƣởng nhanh về giá do nguồn cung hàng hóa khan hiếm, chỉ số VN Index liên tục tăng và đạt tới đỉnh điểm là 571,04 điểm ngày 25/06/2001. Sau đó, thị trƣờng đã liên tục sụt giảm trong suốt 3 năm sau đó, trƣớc khi tăng mạnh trở lại vào cuối năm 2003. Năm 2005, sau khi TTGDCK Hà Nội đi vào hoạt động, tổng số các công ty niêm yết trên cả hai thị trƣờng là 44 công ty với tổng giá trị niêm yết là 4,94 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, nhìn chung, giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn hoạt động khá trầm của TTCK Việt Nam.

Kể từ năm 2006 đến nay, TTCK Việt Nam bắt đầu khởi sắc và đã có bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ cả về số lƣợng công ty niêm yết lẫn doanh số giao dịch. Tính đến cuối năm 2009, đã có 541 doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên cả hai SGDCK và 4 chứng chỉ quỹ đại chúng niêm yết, với tổng giá trị niêm yết đạt 127,489 nghìn tỷ đồng, tăng 66,5 lần so với cuối năm 2005. Tổng giá trị vốn hóa thị trƣờng tính tại thời điểm ngày 31/12/2010 ƣớc đạt 726.000 ngàn tỷ đồng tƣơng đƣơng 39% GDP cả năm 2010.

Bảng 2.3: Quy mô niêm yết tại SGDCK Tp. Hồ Chí Minh tính đến ngày 18/11/2011

Chỉ tiêu Toàn thị trƣờng Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu

Số CK niêm yết (1 CK) 352,00 301,00 5,00 46,00

Tỉ trọng (%) 100,00 85,51 1,42 13,07

KL niêm yết (ngàn CK) 14.230.510,58 13.870.422,01 276.099,29 83.989,28

Tỉ trọng(%) 100,00 97,47 1,94 0,59

Tổng giá trị niêm yết

(triệu đồng) 150.737.141,05 138.704.220,05 2.760.992,90 9.271.928,10

Tỉ trọng (%) 100,00 92,02 1,83 6,15

Bảng 2.4 Quy mơ niêm yết tại SGDCK Hà Nội tính đến ngày 18/11/2011

Chỉ tiêu Tồn thị trƣờng Cổ phiếu Chứng chỉ UPCoM

Số CK niêm yết (1 CK) 1.036,0 396,0 510,0 130,0

Tỉ trọng (%) 100% 38% 49% 13%

KL niêm yết (ngàn CK) 11.212.108,1 7.754.249,2 1.691.736,6 1.766.122,3

Tỉ trọng (%) 100% 69% 15% 16%

Tổng giá trị niêm yết

(triệu đồng) 264.377.376,4 77.542.491,8 169.173.662,0 17.661.222,6

Tỉ trọng (%) 100% 29% 64% 7%

(Nguồn: SGDCK Hà Nội)

TTCK đã có sự tăng trƣởng khơng chỉ về quy mô niêm yết mà cả về tính thanh khoản của thị trƣờng. Nếu nhƣ năm 2005, bình qn có 667.600 cổ phiếu đƣợc giao dịch một phiên, thì năm 2006, con số này tăng lên 2,6 triệu đơn vị (tăng 3,93 lần), tiếp tục tăng lên 9,79 triệu và 18,07 triệu trong hai năm sau đó. Tốc độ luân chuyển thị trƣờng trong giai đoạn này liên tục tăng từ 0,43 lần (năm 2006) lên 0,64 lần (năm 2007); 0,68 lần (năm 2008) và ƣớc đạt 1,13 lần (năm 2009).

Giai đoạn 2006-2009 cũng chứng kiến những kỷ lục của TTCK Việt Nam. Tháng 3/2007, các chỉ số chứng khoán đạt đƣợc mức cao nhất. VNIndex đạt mức 1,170.67 điểm và HASTC-Index đạt 459.36 điểm. Trong khi đó, xét về khối lƣợng giao dịch, tháng 5/2009 là tháng có khối lƣợng giao dịch lớn nhất, bình qn có 77 triệu cổ phiếu đƣợc giao dịch mỗi phiên, với giá trị đạt 2.270,57 tỷ đồng.

Đồng thời, với sự mở rộng của các thị trƣờng chính thức, có sự quản lý với số lƣợng ngày càng lớn các tổ chức đăng ký niêm yết, đăng ký giao dịch là sự thu hẹp của thị trƣờng tự do (thị trƣờng OTC). Mặc dù còn nhiều loại cổ phiếu giao dịch trên thị trƣờng OTC, chủ yếu từ các DNNN cổ phần hóa, tuy nhiên, tính thanh khoản của thị trƣờng này trong năm 2009 đã sụt giảm rõ rệt.

Ngoài ra, nhằm từng bƣớc hoàn chỉnh cấu trúc thị trƣờng, mở rộng thị trƣờng có tổ chức, có sự quản lý của Nhà nƣớc, từng bƣớc thu hẹp thị trƣờng tự do, hệ thống giao dịch UpCom trên SGDCK Hà Nội – hệ thống giao dịch cho các chứng khốn của cơng ty đại chúng chƣa niêm yết – cũng đã đƣợc đƣa vào vận hành vào ngày 24/06/2009. Cuối 2009, đã có 34 cổ phiếu đƣợc giao dịch trên hệ thống Upcom với tổng giá trị giao dịch đạt gần 540 tỷ đồng. Giá trị thị trƣờng ngày 31/12/2009 đạt 4.075 tỷ đồng.

Trong giai đoạn 2000-2002, TPCP là hàng hóa niêm yết chủ đạo trên SGDCK Tp.HCM, tuy nhiên, số lƣợng không nhiều (40 mã). Trong giai đoạn này, TPCP tƣơng đối kém thanh khoản, giá trị giao dịch bình quân cũng rất thấp, với khoảng 2% giá trị TPCP niêm yết. Giai đoạn 2004-2007, giá trị trái phiếu niêm yết so với GDP tăng đáng kể, lên tới 11,3% GDP, đồng thời, nhiều quy định mới đƣợc áp dụng nhằm thúc đẩy giao

nhân nƣớc ngoài; bỏ biên độ dao động giá; cơ chế giao dịch thỏa thuận; rút ngắn thời gian thanh tốn T+1. Vì vậy, tính thanh khoản của thị trƣờng cũng tăng dần. Trong thời gian gần đây, do biến động của lãi suất, việc phát hành TPCP không đƣợc nhƣ mong muốn, dẫn đến tỷ lệ giá trị niêm yết so với GDP giảm xuống và chỉ còn khoảng 10,81% vào cuối năm 2009. Tuy nhiên, nếu so sánh với tổng dƣ nợ trái phiếu phát hành là 16,9% GDP thì vẫn cịn một lƣợng khá lớn trái phiếu chƣa đƣợc đƣa vào niêm yết và giao dịch trên các SGDCK. Số trái phiếu này phần lớn là trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong thời gian gần đây.

Trƣớc năm 2006, TPCP đƣợc giao dịch đồng thời tại HoSE và HNX. Tuy nhiên, từ ngày 24/09/2009, hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt với gần 30 thành viên, trong đó, có nhiều ngân hàng thƣơng mại và các CTCK lớn đã chính thức hoạt động. Hệ thống này tách biệt khỏi hệ thống giao dịch cổ phiếu và với nhiều đặc điểm mới, đƣợc phát triển phù hợp với các đặc thù của giao dịch trái phiếu đã khắc phục một số hạn chế của hệ thống giao dịch trái phiếu trƣớc đây.

Mặc dù đã có những bƣớc phát triển nhảy vọt nhƣng thị trƣờng giao dịch cổ phiếu cịn nhiều biến động và hạn chế về tính thanh khoản đặc biệt khi thị trƣờng có dấu hiệu suy giảm. Bên cạnh đó, hàng hóa niêm yết trên TTCK chƣa đa dạng, chất lƣợng chƣa cao, chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ và phịng ngừa rủi ro của NĐT (chƣa có các sản phẩm phái sinh, các sản phẩm đầu tƣ tập thể). Các dịch vụ tiện ích cho NĐT trên thị trƣờng cịn nghèo nàn (chƣa có nghiệp vụ bán khống, vay ký quỹ, bán trƣớc ngày hồn thất giao dịch), tính minh bạch của thị trƣờng chƣa đáp ứng nhu cầu của công chúng đầu tƣ.

b) Về hệ thống cơ sở nhà đầu tư

Số lƣợng các NĐT tham gia TTCK ngày càng đông đảo. Số lƣợng NĐT cá nhân và tổ chức, trong nƣớc và nƣớc ngoài đã gia tăng đáng kể. Từ khoảng gần 3000 tài khoản NĐT tham gia khi mới mở cửa thị trƣờng vào năm 2000, tính đến cuối năm 2010 thì tổng số tài khoản của các NĐT trên TTCK Việt Nam là 1.047.307 tài khoản, gồm có 14.894 tài khoản của các NĐT nƣớc ngoài và 1.032.413 tài khoản của các NĐT trong nƣớc, trong đó đa phần là NĐT cá nhân.

Tuy nhiên, hệ thống NĐT chƣa đa dạng, cấu trúc cầu đầu tƣ hiện tại chƣa bảo đảm sự tăng trƣởng một cách bền vững. Hệ thống NĐT có tổ chức chƣa phát triển làm hạn chế sự phát triển của TTCK mà đặc biệt là thị trƣờng TPCP.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu khả năng ứng dụng hoạt động bán khống trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)