Chƣơng 1 : KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN KHỐNG
2.3. Những lợi ích và rủi ro khi thực hiện bán khống ở TTCK Việt Nam
2.3.1. Lợi ích khi thực hiện bán khống tại TTCK Việt Nam
2.3.1.1. Đối với thị trƣờng
a) Giúp bình ổn và tăng tính thanh khoản thị trường
Trong tình trạng TTCK Việt Nam thƣờng xuyên mất cân đối cung – cầu, thì nghiệp vụ bán khống sẽ góp một phần quan trọng trong việc giúp bình ổn thị trƣờng. Bán khống làm cho nguồn cung-cầu chứng khoán trở nên điều hịa hơn bởi vì nó chính là một công cụ điều tiết thị trƣờng hiệu quả, và làm tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng. Tránh những biến động lớn xảy ra đối với thị trƣờng mỗi khi có các đợt phát hành cổ phiếu mới, hay sẽ giúp ngăn chặn hành vi gom chứng khoán để đầu cơ giá lên của một số cá nhân, tổ chức có tiềm lực tài chính mạnh với mục đích tạo áp lực khan hiếm giả tạo trên thị trƣờng để đẩy giá chứng khoán lên cao và trục lợi.
b) Giúp cổ phiếu các công ty được định giá tốt hơn
Hoạt động bán khống sẽ giúp cổ phiếu của các công ty đƣợc định giá tốt hơn, gần với giá trị thực tế hơn, loại trừ các doanh nghiệp làm ăn khơng minh bạch, gian dối, hoặc có những bất minh trong báo cáo tài chính…Thơng qua bán khống NĐT sẽ làm cho các cổ phiếu của các công ty bị định giá cao trở về đúng giá trị thực chất của nó. Điều này là cần thiết vì hiện nay, trên TTCK Việt Nam, giá cổ phiếu vẫn chƣa hồn tồn thể hiện đƣợc thực chất tình hình kinh doanh làm ăn của doanh nghiệp, giá trị cổ phiếu đôi khi
đƣợc nâng lên rất cao so với giá trị thực tế. Điều này thật sự nguy hiểm, nó tiềm ẩn cho nguy cơ đỗ vỡ do tình trạng bong bóng ảo của các chứng khốn.
Bên cạnh đó, cho đến nay các NĐT trên TTCK Việt Nam đa phần còn chƣa biết cách đầu tƣ theo giá trị, vẫn còn đầu tƣ theo kiểu bầy đàn, đầu tƣ lƣớt sóng, đầu tƣ theo phong trào làm giá…. Nên khi đƣợc phép bán khống và đủ điều kiện để thực hiện bán khống, sẽ cung cấp cho NĐT một cơ sở để dựa vào đó dự đốn đƣợc giá cổ phiếu trong tƣơng lai. Thông qua khối lƣợng cổ phiếu bán khống trong ngày mà NĐT sẽ thấy đƣợc cổ phiếu nào đang bị cao giá để thực hiện bán ra, đồng thời dự đoán đƣợc giá cổ phiếu sẽ tăng nhƣ thế nào khi các NĐT đóng vị thế bán khống trong tƣơng lai.
2.3.1.2. Đối với nhà đầu tƣ
a) Giúp phòng ngừa rủi ro
Bán khống là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu quả cho các NĐT Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trong tình hình TTCK đi xuống và kết quả hoạt động kinh doanh công ty không mấy khả quan nhƣ vào thời điểm này sẽ làm ảnh hƣởng đến giá trị cổ phiếu đang nắm giữ, do đó NĐT có thể bán khống chính loại cổ phiếu đó hoặc bán khống các cổ phiếu tƣơng tự nhằm hạn chế rủi ro. Bán khống sẽ giúp NĐT tự bảo vệ mình khi kinh doanh trên thƣơng trƣờng, trong bối cảnh còn thiếu các cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu quả đƣợc cung cấp tại TTCK Việt Nam. Cùng với xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc triển khai nghiệp vụ bán khống và CKPS sẽ là những bƣớc chuẩn bị để TTCK của Việt Nam phát triển bền vững, an toàn và theo kịp các nƣớc trong khu vực và thế giới. Đồng thời qua đó cũng góp phần tăng sức hấp dẫn nhằm thu hút thêm các nguồn vốn nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam.
b) Giúp chủ động tìm kiếm lợi nhuận khi thị trường đi xuống
Bán khống giúp NĐT chủ động hơn trong việc tìm kiếm lợi nhuận cho mình ngay cả khi thị trƣờng đi xuống. TTCK Việt Nam chỉ mới có những nghiệp vụ mua bán chứng khốn thơng thƣờng, mua chứng khoán ở mức giá thấp và bán tại mức giá cao hơn. Nhƣng khi thị trƣờng đi xuống, NĐT chỉ có thể đặt lệnh bán ra với giá thấp hơn lúc mua vào để giảm lỗ hoặc là ngồi chờ cho giá lên lại mới có thể bán kiếm lời. Vì thế, các NĐT Việt Nam trở nên thụ động khi giao dịch trên sàn chứng khoán. Khi thị trƣờng càng giảm, càng lỗ, tâm lý NĐT đâm ra chán nản và tình trạng rời bỏ sàn chứng khốn càng nhiều. Nếu cho phép bán khống, sẽ tạo một làn gió mới cho thị trƣờng, giúp các NĐT Việt Nam sẽ có thêm một công cụ đầu tƣ mới, chủ động hơn trong việc tìm kiếm lợi nhuận cho mình ngay cả khi thị trƣờng xuống dốc.
2.3.1.3. Đối với các CTCK và Ngân hàng lƣu ký
a) Giúp các định chế tài chính khẳng định mình trên thị trường
Bán khống là một nghiệp vụ khó thực hiện bởi có nhiều rủi ro. Do đó, ở những nƣớc đã cho phép bán khống, không phải tất cả các cơng ty, các ngân hàng có chức năng lƣu ký chứng khốn đều có thể thực hiện đƣợc việc này. Mà việc lựa chọn cho phép tổ chức nào đƣợc phép bán khống đƣợc thực hiện khá nghiêm ngặt. Những tổ chức đƣợc phép bán khống là những công ty, ngân hàng lƣu ký đạt đƣợc một số tiêu chuẩn cụ thể của từng nƣớc về vốn điều lệ, khả năng quản lý, hệ thống kỹ thuật, thời gian hoạt động….Vì thế việc cho phép bán khống là một động lực giúp các tổ chức này khẳng định năng lực của mình trên thị trƣờng.
b) Giúp tăng thêm nguồn thu nhập
Trƣớc đây, nguồn thu nhập chủ yếu của các CTCK và NHLK Việt Nam là từ phí dịch vụ mơi giới mua bán thông thƣờng. Bất cứ biến động nào làm giảm quy mơ giao dịch thì đều ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập này. Đặc biệt, trong hoàn cảnh TTCK Việt Nam đang đi xuống, tạo cho NĐT một tâm lý chán nản, mất niềm tin vào thị trƣờng trong cả ngắn hạn và dài hạn…khiến cho khối lƣợng cổ phiếu giao dịch trở nên ít ỏi, dƣ bán lớn hơn dƣ mua. Dẫn đến sự vắng bóng các NĐT ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các CTCK hay NHLK Việt Nam hiện nay.
Khi hoạt động bán khống đƣợc cho phép, sẽ mang đến cho các CTCK hay NHLK Việt Nam nguồn thu nhập đáng kể từ phí cho vay mƣợn chứng khốn, giúp đa dạng hóa sản phẩm, thúc đẩy hoạt động tƣ vấn hỗ trợ cho các khách hàng.
2.3.2. Rủi ro khi thực hiện bán khống tại TTCK Việt Nam 2.3.2.1. Đối với thị trƣờng 2.3.2.1. Đối với thị trƣờng
Các thị trƣờng mới nổi nhƣ TTCK Việt Nam luôn phải đối mặt với rủi ro nhà đầu cơ sẽ thông qua thực hiện bán khống thao túng, tung tin đồn, lũng đoạn thị trƣờng khiến giá chứng khoán giảm xuống…ảnh hƣởng đến sự phát triển của thị trƣờng.
TTCK Việt Nam với đặc điểm: số lƣợng hàng hóa niêm yết trên thị trƣờng cịn tƣơng đối ít, chất lƣợng chƣa cao, quy mơ vốn hóa thị trƣờng thấp, tính thanh khoản kém nên dễ bị thao túng, làm giá bởi các “đại gia”, “đội lái”. Hơn nữa, đa số NĐT đều là những NĐT cá nhân cịn thiếu chun mơn phân tích, có xu hƣớng đầu tƣ theo tâm lý bầy đàn và chủ yếu dựa vào thơng tin, những tin đồn chƣa qua kiểm định. Trình độ quản lý, khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng chƣa cao. Quy định pháp lý thì cịn nhiều bất cập, rƣờm rà lại chồng chéo, không cụ thể. Nhà đầu cơ có thể lợi dụng bán khống đẩy giá chứng khoán xuống, thậm chí cịn dƣới mức giá trị thực để nhằm trục lợi. Điều này ảnh hƣởng tiêu cực đến sự phát triển của TTCK Việt Nam còn non trẻ.
2.3.2.2. Đối với các đối tƣợng tham gia
Trong tình hình hiện nay, khi mà nghiệp vụ bán khống chƣa đƣợc cho phép thực hiện tại TTCK Việt Nam, thì các đối tƣợng tham gia hoạt động bán khống (NĐT bán khống, ngƣời cho vay chứng khoán, các CTCK….) sẽ gặp một số rủi ro sau:
a) Rủi ro về pháp lý
+ Tham gia thực hiện bán khống thì cả CTCK, những NĐT đi vay chứng khoán, và những ngƣời cho vay chứng khoán đều gặp rủi ro về pháp lý do quy định hiện hành chƣa cho phép thực hiện nghiệp vụ này.
+ Thảo thuận vay mƣợn cổ phiếu để giao dịch là các thỏa thuận dân sự, phần nhiều dựa trên sự tin cậy lẫn nhau, tài sản đảm bảo thấp hoặc khơng có tài sản đảm bảo…. tiềm ẩn cả rủi ro cho cả ngƣời đi vay và ngƣời cho vay, nó phụ thuộc vào độ tin cậy của mỗi bên cũng nhƣ quy mô thƣơng vụ. Ngƣời cho vay (gồm cả CTCK trong trƣờng hợp cho khách hàng vay trên tài khoản tự doanh của cơng ty) có thể mất cổ phiếu nếu ngƣời đi vay từ chối không chịu trả lại cổ phiếu một khi giá cổ phiếu một khi giá cổ phiếu biến động quá lớn so với giá đã bán. Trong trƣờng hợp có tranh chấp, ngƣời cho vay khơng thể kiện ngƣời đi vay ra tịa vì những động thái bán và mua lại là do chính ngƣời cho vay thực hiện trên tài khoản của mình.
b) Rủi ro từ biến động giá
Với đặc tính của TTCK Việt Nam có tính thanh khoản khơng cao, NĐT mà muốn bán ở đỉnh và mua ở đáy thì có thể xảy ra thua lỗ, do bán khống thƣờng đƣợc hạn chế rủi ro rất chặt chẽ và chấp nhận lợi nhuận vừa phải vì ln phải tính đến khả năng mua lại, nó chỉ an tồn khi NĐT đã định hình đƣợc xu hƣớng giảm. Trong trƣờng hợp NĐT trong nỗ lực dìm giá cổ phiếu trong vài phiên nhƣng bất ngờ thị trƣờng đảo chiều thì họ sẽ trở tay không kịp, khả năng thua lỗ là rất lớn.
Trong trƣờng hợp nghiệp vụ bán khống đƣợc cho phép thực hiện trên TTCK Việt Nam, thì những rủi ro ảnh hƣởng đến các đối tƣợng tham gia hoạt động bán khống xuất phát từ những đặc điểm tiêu cực vốn dĩ của hoạt động bán khống nhƣ đã nêu ở phần trên.
Kết luận Chƣơng 2
Bằng việc nhìn lại quá trình phát triển của TTCK Việt Nam trong vòng 10 năm trở lại đây, cho thấy TTCK Việt Nam đã gặt hái đƣợc nhiều thành công - biểu hiện sinh động của một nền kinh tế đang đi lên. Bên cạnh mặt tồn tại nhƣ là một tất yếu, khi còn thiếu những điều kiện cho sự phát triển bền vững TTCK, bộc lộ một số hạn chế và khó khăn trên con đƣờng phát triển, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu.
Qua đó ghi nhận, phản ánh, đánh giá tình hình hoạt động bán khống chứng khốn đang diễn ra trong bức tranh toàn cảnh của TTCK Việt Nam hiện nay với những vấn đề
liên quan: khuôn khổ pháp luật, sự tham gia của các NĐT, hàng hóa thị trƣờng, hệ thống các định chế tài chính trung gian, việc tổ chức vận hành và quản lý, giám sát thị trƣờng….và thấy đƣợc nhu cầu cần thiết, lợi ích của hoạt động bán khống đối với TTCK Việt Nam cũng nhƣ những rủi ro tiềm ẩn tác động đến thị trƣờng trong quá trình thực hiện, làm cơ sở để đƣa ra những biện pháp triển khai cần thiết, phù hợp nhất cho đặc thù của TTCK Việt Nam đƣợc đề cập trong Chƣơng 3 tiếp theo.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ BÁN KHỐNG CHO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM